Danh mục

Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 188      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích thực trạng dạy và học môn Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại Trường Đại học Sài Gòn. Mẫu nghiên cứu được khảo sát từ 14 giảng viên đã và đang giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế và 180 sinh viên tham gia chương trình này. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê phi tham số làm công cụ phân tích dữ liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 244-248<br /> <br /> <br /> THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ<br /> TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br /> Trần Ngọc Mai - Nguyễn Hoàng Mỹ Thanh - Huỳnh Ngọc Trang<br /> Trường Đại học Sài Gòn<br /> <br /> Ngày nhận bài: 10/03/2019; ngày sửa chữa: 02/04/2019; ngày duyệt đăng: 10/04/2019.<br /> Abstract: The purpose of this article is to analyze the status of teaching and learning of English<br /> for specific purposes at Saigon University. The research sample is a group of 14 lecturers who have<br /> been teaching this subject and 180 students participating in this program. The non-parametric<br /> statistics methods is employed as a data analysis tool. Results of study indicate some limitations of<br /> the program, including the content of the syllabus, curriculum, professional qualifications of<br /> teachers, teaching methods, qualifications of students and number of students in class.<br /> Keywords: Specialized English, status of teaching and learning, non-parametric statistical methods.<br /> <br /> 1. Mở đầu 2.1. Khái quát chung về vấn đề dạy và học tiếng Anh<br /> Hiện nay, dân số thế giới xấp xỉ 7,5 tỉ người, trong đó chuyên ngành<br /> có khoảng 1,5 tỉ người nói tiếng Anh (chiếm khoảng 20% Theo Hutchinson, T. and A. Water, tiếng Anh chuyên<br /> tổng dân số toàn cầu) [1] và hầu hết những người này ngành (English for specific purposes - ESP) là thuật ngữ<br /> không nói tiếng Anh như tiếng bản ngữ. Ngoài việc được dùng để chỉ tiếng Anh được dùng trong chuyên môn làm<br /> sử dụng rộng rãi, tiếng Anh là ngôn ngữ nước ngoài được việc hoặc để phục vụ công việc ở từng chuyên ngành<br /> nghiên cứu nhiều nhất trên thế giới. khác nhau [4]. Robinson cho rằng tiếng Anh chuyên<br /> Xét trên phương diện chính sách ngôn ngữ, không có ngành là các khoá học tiếng Anh thường hướng tới mục<br /> quốc gia nào trên thế giới đặt nặng vai trò của năng lực tiêu cuối cùng và dựa trên cơ sở khảo sát, phân tích nhu<br /> ngoại ngữ (tiếng Anh) trong đào tạo và sử dụng nhân lực cầu nhằm xác định cụ thể học viên phải làm gì và làm<br /> như ở Việt Nam [2]. Trong chương trình đào tạo đại học, được gì thông qua phương tiện tiếng Anh [5]. Trong khi<br /> cao đẳng, tiếng Anh là một môn học bắt buộc cho hầu đó, Richards và Schmidt cho rằng tiếng Anh chuyên<br /> hết các ngành đào tạo và là một trong những điều kiện ngành là tiếng Anh được sử dụng để làm phương tiện<br /> không thể thiếu để được công nhận tốt nghiệp. truyền đạt thông tin và được giới hạn trong mỗi lĩnh vực<br /> Kể từ năm học 2012-2013, quy định của Bộ GD-ĐT nhất định, tiếng Anh chuyên ngành chứa đựng những từ<br /> yêu cầu áp dụng chuẩn đầu ra về tiếng Anh cho sinh viên vựng, ngữ pháp và đặc trưng ngôn ngữ khác với tiếng<br /> (SV) đại học các khối không chuyên ngữ [3]. Điều này Anh thông thường [6]. Hiện nay, căn cứ trên mục đích<br /> đang góp phần thúc đẩy việc dạy và học ngoại ngữ ở các của khóa học thì tiếng Anh chuyên ngành được phân loại<br /> trường đại học, cao đẳng trở nên đáng quan tâm và cấp một cách tương đối như hình 1:<br /> thiết hơn. Phần lớn SV nhận thức được tầm quan trọng<br /> đó và đã có những thay đổi thích ứng trong việc học<br /> ngoại ngữ với kì vọng sau khi ra trường nắm bắt được<br /> nhiều cơ hội. Tuy vậy, nhìn chung kết quả học tiếng Anh<br /> của SV khối không chuyên ngữ chưa đạt kết quả như<br /> mong muốn, thực trạng SV học tiếng Anh nhưng không<br /> sử dụng được, đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành chưa<br /> đáp ứng kì vọng nhà tuyển dụng. Nguyên nhân vì sao<br /> như vậy là câu hỏi được những nhà giáo dục quan tâm<br /> nghiên cứu và luận giải. Theo Basturkmen, tiếng Anh cho mục đích học thuật là<br /> Bài viết xem xét thực trạng dạy và học tiếng Anh được sử dụng trong các ấn phẩm học thuật như các tạp<br /> chuyên ngành của khối ngành Kinh tế tại Trường Đại học chí y học, pháp lí, khoa học công nghệ, kinh tế tài chính...<br /> Sài Gòn (khối không chuyên ngữ) bằng phương pháp Tiếng Anh cho mục đích nghề nghiệp được sử dụng bởi<br /> định lượng. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để đề xuất một những người có chuyên môn cao như bác sĩ, luật sư và<br /> số biện pháp cải thiện tình trạng này trong thời gian tới. những người có chuyên môn nhưng ít chuyên nghiệp hơn<br /> 2. Nội dung nghiên cứu như khối công nhân kĩ thuật, kĩ thuật viên,... [8].<br /> <br /> 244<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 244-248<br /> <br /> <br /> Cho đến nay, tiếng Anh chuyên ngành đã được triển học Sài Gòn. Để đánh giá thực trạng dạy và học tiếng<br /> khai tại Việt Nam khá lâu, tuy nhiên thực tế vẫn còn tồn Anh chuyên ngành Kinh tế tại Trường Đại học Sài Gòn,<br /> tại những vấn đề hạn chế nhất định đến từ cả hai phía nghiên cứu đã sử dụng phương pháp định lượng, phân<br /> ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: