Thiên nguyên ưu 16
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin chi tiết Quy trình kỹ thuật gieo cấy Giống lúa lai 2 dòng thiên nguyên ưu 16 1. Nguồn gốc và đặc điểm giống Giống lúa lai 2 dòng Thiên nguyên ưu 16 do Công ty TNHH cổ phần Khoa học kỹ thuật sinh vật Thiên Nguyên Vũ Đại Thành phố Vũ Hán - Trung Quốc chọn tạo. Đây là giống lúa lai có năng suất cao, chất lượng gạo tốt, cơm ngon, chống chịu sâu bệnh. Giống có dạng hình đẹp, gọn cây, chống đổ tốt, thời gian sinh trưởng vụ Xuân 125 - 130 ngày,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nguyên ưu 16 Thiên nguyên ưu 16Thông tin chi tiết Quy trình kỹ thuật gieo cấy Giống lúa lai 2 dòng thiên nguyên ưu 161. Nguồn gốc và đặc điểm giốngGiống lúa lai 2 dòng Thiên nguyên ưu 16 do Công ty TNHH cổphần Khoa học kỹ thuật sinh vật Thiên Nguyên Vũ Đại Thànhphố Vũ Hán - Trung Quốc chọn tạo. Đây là giống lúa lai cónăng suất cao, chất lượng gạo tốt, cơm ngon, chống chịu sâubệnh.Giống có dạng hình đẹp, gọn cây, chống đổ tốt, thời gian sinhtrưởng vụ Xuân 125 - 130 ngày, vụ Mùa 104 - 106 ngày, chiềucao cây trung bình 110 cm, thân to, đẻ nhánh khá, chống đổ tốt,tỷ lệ bông hữu hiệu cao, bông to, nhiều hạt, khối lượng 1000 hạt28 - 29g. Năng suất trung bình 65 - 70 tạ/ha, thâm canh tốt cóthể đạt 90 - 95 tạ/ha.2. Thời vụ gieo trồng+ Vụ Xuân: từ 15/1-15/2 vùng ĐB sông Hồng và 10/1-30/1vùng Bắc Trung bộ+ Vụ Mùa: từ 10-15/6 vùng ĐB sông Hồng và từ 10-15/5 đốivới vụ hè thu ở vùng Bắc Trung bộ+ Tuổi mạ: 4-5 lá đối với mạ dược và 3-3,5 lá đối với mạ dàyxúc3. Kỹ thuật làm mạ:+ Đất bằng phẳng, chú ý bón lót phân chuồng, lân cho đất gieomạ.+ Mạ gieo thưa đảm bảo đanh dảnh, ngạnh trê.+ Chú ý chống rét cho mạ (nên áp dụng phương pháp làm mạphủ ni lon, mạ khay).4. Kỹ thuật cấy:Mật độ: 40 khóm/m2.Số dảnh cấy: 1- 2 dảnh, cấy nông tay.5. Bón phân- Lượng bón: cho 1 haPhân chuồng: 10 tấnNPK(5-10-3): 500 kgĐạm Urê: 200 kgKali: 160 kg- Phương Pháp Bón:Bón lót toàn bộ phân chuồng+ NPK+ 40 % U rê+ 20 % ka liThúc 1 :Khi lúa hồi xanh:50 % U rê +40 % ka liThúc 2 : Khi lúa bắt đầu phân hóa đòng: 10 % U rê + 40 % ka li6. Phòng trừ sâu bệnhKiểm tra và phòng trừ sâu bệnh, lưu ý bệnh bạc lá, sâu đục thânở vụ Mùa cần phun phòng trừ kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nguyên ưu 16 Thiên nguyên ưu 16Thông tin chi tiết Quy trình kỹ thuật gieo cấy Giống lúa lai 2 dòng thiên nguyên ưu 161. Nguồn gốc và đặc điểm giốngGiống lúa lai 2 dòng Thiên nguyên ưu 16 do Công ty TNHH cổphần Khoa học kỹ thuật sinh vật Thiên Nguyên Vũ Đại Thànhphố Vũ Hán - Trung Quốc chọn tạo. Đây là giống lúa lai cónăng suất cao, chất lượng gạo tốt, cơm ngon, chống chịu sâubệnh.Giống có dạng hình đẹp, gọn cây, chống đổ tốt, thời gian sinhtrưởng vụ Xuân 125 - 130 ngày, vụ Mùa 104 - 106 ngày, chiềucao cây trung bình 110 cm, thân to, đẻ nhánh khá, chống đổ tốt,tỷ lệ bông hữu hiệu cao, bông to, nhiều hạt, khối lượng 1000 hạt28 - 29g. Năng suất trung bình 65 - 70 tạ/ha, thâm canh tốt cóthể đạt 90 - 95 tạ/ha.2. Thời vụ gieo trồng+ Vụ Xuân: từ 15/1-15/2 vùng ĐB sông Hồng và 10/1-30/1vùng Bắc Trung bộ+ Vụ Mùa: từ 10-15/6 vùng ĐB sông Hồng và từ 10-15/5 đốivới vụ hè thu ở vùng Bắc Trung bộ+ Tuổi mạ: 4-5 lá đối với mạ dược và 3-3,5 lá đối với mạ dàyxúc3. Kỹ thuật làm mạ:+ Đất bằng phẳng, chú ý bón lót phân chuồng, lân cho đất gieomạ.+ Mạ gieo thưa đảm bảo đanh dảnh, ngạnh trê.+ Chú ý chống rét cho mạ (nên áp dụng phương pháp làm mạphủ ni lon, mạ khay).4. Kỹ thuật cấy:Mật độ: 40 khóm/m2.Số dảnh cấy: 1- 2 dảnh, cấy nông tay.5. Bón phân- Lượng bón: cho 1 haPhân chuồng: 10 tấnNPK(5-10-3): 500 kgĐạm Urê: 200 kgKali: 160 kg- Phương Pháp Bón:Bón lót toàn bộ phân chuồng+ NPK+ 40 % U rê+ 20 % ka liThúc 1 :Khi lúa hồi xanh:50 % U rê +40 % ka liThúc 2 : Khi lúa bắt đầu phân hóa đòng: 10 % U rê + 40 % ka li6. Phòng trừ sâu bệnhKiểm tra và phòng trừ sâu bệnh, lưu ý bệnh bạc lá, sâu đục thânở vụ Mùa cần phun phòng trừ kịp thời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở vật nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi Kỹ thuật nuôi trồng chăm sóc cây trồngTài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 226 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 104 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 55 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 55 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0