Thiên nguyên ưu 9
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin chi tiết QUY TRÌNH KỸ THUẬT GIEO CẤY GIỐNG LÚA LAI 3 DÒNG THIÊN NGUYÊN ƯU 9 1. Nguồn gốc và đặc điểm giống Giống lúa lai 3 dòng Thiên nguyên ưu 9 do Công ty TNHH cổ phần Khoa học kỹ thuật sinh vật Thiên Nguyên Vũ Đại Thành phố Vũ Hán - Trung Quốc chọn tạo từ tổ hợp lai Vi vũ Thiên nguyên/Vi lạc 09. Giống có dạng hình đẹp, gọn cây, chống đổ tốt, thời gian sinh truởng vụ Xuân muộn 130 - 135 ngày, vụ Mùa sớm từ 105 - 110 ngày, đẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nguyên ưu 9 Thiên nguyên ưu 9Thông tin chi tiết QUY TRÌNH KỸ THUẬT GIEO CẤY GIỐNG LÚA LAI 3 DÒNG THIÊN NGUYÊN ƯU 91. Nguồn gốc và đặc điểm giốngGiống lúa lai 3 dòng Thiên nguyên ưu 9 do Công ty TNHH cổphần Khoa học kỹ thuật sinh vật Thiên Nguyên Vũ Đại Thànhphố Vũ Hán - Trung Quốc chọn tạo từ tổ hợp lai Vi vũ Thiênnguyên/Vi lạc 09. Giống có dạng hình đẹp, gọn cây, chống đổtốt, thời gian sinh truởng vụ Xuân muộn 130 - 135 ngày, vụMùa sớm từ 105 - 110 ngày, đẻ nhánh khoẻ, chống đổ tốt, tỷ lệbông hữu hiệu cao, bông to, nhiều hạt, khối lượng 1000 hạt 27g.Năng suất trung bình 65 - 70 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt .90 -95 tạ/ha.2. Thời vụ gieo trồng+ Vụ Xuân: từ 15/1-15/2 vùng ĐB sông Hồng và 10/1-30/1vùng Bắc Trung bộ+ Vụ Mùa: từ 10-15/6 vùng ĐB sông Hồng và từ 10-15/5 đốivới vụ hè thu ở vùng Bắc Trung bộ+ Tuổi mạ: 4-5 lá đối với mạ dược và 3-3,5 lá đối với mạ dàyxúc3. Kỹ thuật làm mạ:+ Đất bằng phẳng, chú ý bón lót phân chuồng, lân cho đất gieomạ.+ Mạ gieo tha đảm bảo đanh dảnh, ngạnh trê.+ Chú ý chống rét cho mạ (nên áp dụng phương pháp làm mạphủ ni lon, mạ khay).4. Kỹ thuật cấy:Mật độ: 40 khóm/m2.Số dảnh cấy: 1-2 dảnh, cấy nông tay.5. Bón phân- Lượng bón: cho 1 haPhân chuồng: 10 tấnNPK: 500 kgĐạm Urê: 220 kgKali: 180 kg- Cách bón:Cách bón:Bón lót toàn bộ phân chuồng+ NPK+ 30 % U rê+ 20 % ka liThúc 1 :Khi lúa hồi xanh: 50 % U rê +40 % ka liThúc 2 : Khi lúa bắt đầu phân hóa đòng: 20 % U rê + 40 % ka li6. Phòng trừ sâu bệnhKiểm tra và phòng trừ sâu bệnh định kỳ theo hướng dẫn củaTrạm Bảo vệ thực vật ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nguyên ưu 9 Thiên nguyên ưu 9Thông tin chi tiết QUY TRÌNH KỸ THUẬT GIEO CẤY GIỐNG LÚA LAI 3 DÒNG THIÊN NGUYÊN ƯU 91. Nguồn gốc và đặc điểm giốngGiống lúa lai 3 dòng Thiên nguyên ưu 9 do Công ty TNHH cổphần Khoa học kỹ thuật sinh vật Thiên Nguyên Vũ Đại Thànhphố Vũ Hán - Trung Quốc chọn tạo từ tổ hợp lai Vi vũ Thiênnguyên/Vi lạc 09. Giống có dạng hình đẹp, gọn cây, chống đổtốt, thời gian sinh truởng vụ Xuân muộn 130 - 135 ngày, vụMùa sớm từ 105 - 110 ngày, đẻ nhánh khoẻ, chống đổ tốt, tỷ lệbông hữu hiệu cao, bông to, nhiều hạt, khối lượng 1000 hạt 27g.Năng suất trung bình 65 - 70 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt .90 -95 tạ/ha.2. Thời vụ gieo trồng+ Vụ Xuân: từ 15/1-15/2 vùng ĐB sông Hồng và 10/1-30/1vùng Bắc Trung bộ+ Vụ Mùa: từ 10-15/6 vùng ĐB sông Hồng và từ 10-15/5 đốivới vụ hè thu ở vùng Bắc Trung bộ+ Tuổi mạ: 4-5 lá đối với mạ dược và 3-3,5 lá đối với mạ dàyxúc3. Kỹ thuật làm mạ:+ Đất bằng phẳng, chú ý bón lót phân chuồng, lân cho đất gieomạ.+ Mạ gieo tha đảm bảo đanh dảnh, ngạnh trê.+ Chú ý chống rét cho mạ (nên áp dụng phương pháp làm mạphủ ni lon, mạ khay).4. Kỹ thuật cấy:Mật độ: 40 khóm/m2.Số dảnh cấy: 1-2 dảnh, cấy nông tay.5. Bón phân- Lượng bón: cho 1 haPhân chuồng: 10 tấnNPK: 500 kgĐạm Urê: 220 kgKali: 180 kg- Cách bón:Cách bón:Bón lót toàn bộ phân chuồng+ NPK+ 30 % U rê+ 20 % ka liThúc 1 :Khi lúa hồi xanh: 50 % U rê +40 % ka liThúc 2 : Khi lúa bắt đầu phân hóa đòng: 20 % U rê + 40 % ka li6. Phòng trừ sâu bệnhKiểm tra và phòng trừ sâu bệnh định kỳ theo hướng dẫn củaTrạm Bảo vệ thực vật ở địa phương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở vật nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi Kỹ thuật nuôi trồng chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 221 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0