Danh mục

thiên nhiên đất nước ta - dạt dào sông nước: phần 2

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.11 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (101 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tiếp nối phần 1, phần 2 có nội dung về: những dòng sông mang dấu ấn riêng, các hồ nước tiêu biểu, đầm đá, nước nguồn và suối khoáng, cứu lấy dòng sông. chúng ta càng hiểu và biết về thiên nhiên đất nước, ta càng thêm yêu, thêm tự hào về tổ quốc, mời các bạn tham khảo để kiến thức này giúp ích khi bạn đi du lịch khám phá; sự hiểu biết sẽ làm cho bạn có ấn tượng sâu sắc hơn và thu lượm được nhiều điều bổ ích hơn sau mỗi chuyến đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiên nhiên đất nước ta - dạt dào sông nước: phần 2NHỮNG DÒNG SÔNGMANG DẤU ẤN RIÊNGMỗi dòng sông trên đất nước ta, dù lớn, dù nhỏ đềucó những nét riêng biệt về cảnh sắc thiên nhiên, chảy quanhững vùng văn hóa giàu bản sắc và mang trong mìnhnhững dấu ấn lịch sử riêng.HAI CON SÔNG CHẢY NGƯỢCTrong khi các sông ngòi nước ta đều tìm đường rabiển Đông, thì hai dòng sông này lại chảy ngược sang đấtTrung Quốc.•S-y C^Bẳng^*V*ĩ7ị TRUNG QUỐCLart^Sdnrèn- :t.N.._i : ^Mốogci^JHệ thống sông Bằng và sông Kì Cùng (Trích Tập bản đổ Địa lí 8)129Sông BằngSông Bằng bắt nguồn từ tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc,chảy vào nước ta tại cửa khẩu Sóc Giang, huyện Hà Quảng.Người Cao Bằng còn gọi nó là sông Mãng, gắn với hìnhtượng con mãng xà trong truyện Thạch Sanh.Có truyền thuyết cho rằng vùng đất Cao Bằng hiện naylà địa bàn nhà nước Nam Cương của Thục Chế, cha củaThục Phán An Dương Vương. Đây cũng chính là đất của bộtộc Tây Âu. Sau này An Dương Vương hợp nhất hai bộ tộcTây Âu và Lạc Việt thành nhà nước Âu Lạc.Dòng sông Bằng chảy đến hợp dòng với sông Hiến vàsông Củn bao quanh một thung lũng rộng, bốn bề là đồinúi. Đó là thành phố Cao Bằng.Cao Bằng, như tên gọi, là một vùng đất bằng trên cao,đất đai màu mỡ, địa thế hiểm trở. Sau khi bị Lê - Trịnhđánh đuổi, nhà Mạc chạy lên đây tồn tại được gần támVí,Cá sông Bằng GiangThác Bản Giốc - Cao Bằngchục năm nữa. Trải qua ba đời vua, vương triều Mạc ở CaoBằng duy trì một nhà nước có kỉ cương, có sách lược đốinội, đối ngoại kịp thời, linh hoạt, đã biến một miền núi heohút thành nơi có nền văn hóa, văn minh phát triển.Sông Bằng có các phụ lưu chính là sông Hiến, sông TảLềnh (Trà Lĩnh) và sông Bắc Vọng.Ngoài ra, Cao Bằng còn có sông Quây Sơn, chảy nơibiên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc tại huyện TrùngKhánh. Trên dòng sông này có một con thác đẹp nổi tiếnglà thác Bản Giốc.131Thác Bản G iấcThác Bản G iấc ià thác nước tự nhiên dẹp nhất nước ta,cách thị trấn Trùng Khánh 20 km. Thác rộng 208 m, chia làmhai phần, phần phụ ồ phía nam cổ độ cao 70 m, nhưng lượngnước ít; phần chính ỏ phía bắc thấp hưn, nhưng nước chảyào ào rất mạnh. Theo sự phân định hiện nay, thác Bản G iấcthuộc về hai nước Việt • Trung, ranh giới nằm ở giữa tâm dòngchảy chính.Sông Kì CùngKhởi nguồn ở Đình Lập, sông Kì Cùng chỉ là một khúcsuối nhỏ, sau khi hợp lưu với sông Ba Thín ở gần thị trấnLộc Bình thì mở rộng thêm với nhiều đoạn sông rộng gầntrăm mét.Sông Kì Cùng chảy giữa thành phố Lạng Sơn, chia rabên Kì Lừa và bên tỉnh. Bắc ngang qua dòng sông KìCùng giữa lòng thành phố, có ba chiếc cầu là cầu Kì Lừa,cầu Đông Kinh và cầu Ngầm. Trong đó, cầu Kì Lừa được coinhư chiếc đòn gánh, gánh bên Kì Lừa và bên tỉnh.Lạng Sơn là cửa ngõ phía bắc của Tổ quốc. Vào thờiphong kiến, các cánh quân Tống, quân Nguyên Mông,quân Minh và quân Thanh đã từng kéo quân qua đây đểxâm lược Đại Việt, và nơi đây cũng chứng kiến sự thảm bạicủa chúng khi phải rút quân về nước.Tháng 2 năm 1979, Trung Quốc gây ra cuộc chiến132tranh biên giới phía Bắc. cầ u Kì Lừa bị quân Trung Quốcphá sập.Sông Kì Cùng chảy ngoắt ngoéo, đổi hướng nhiều lầnđến thị trấn Thất Khê. Từ đây, dòng Kì Cùng chảy gần nhưtheo đường vòng cung, vượt biên giới sang Trung Quốc đểhợp lưu với sông Bằng tại thị trấn Long Châu của tỉnh QuảngTây, thành sông Tả Giang. Đây là chi lưu phía nam củasông Úc Giang trong hệ thống tạo thành sông Tây Giang.Vì sao sông Kì Cùng chảy ngược chiều là một bí ẩn củathiên nhiên chưa được giải thích thấu đáo.Có giả thuyết cho rằng, xa xưa sông Bằng nối với sôngKì Cùng, băng qua Tiên Yên để đổ nước vào vịnh Hạ Long.Sau đó vùng Đình Lập, Tiên Yên được nâng lên, làm chocon sông bị đổi dòng chảy ngược lại. Nhưng hiện chưa cógì chứng minh cho giả thuyết này.Cá lăng sông Kì Cùng ...

Tài liệu được xem nhiều: