Thiên nhiên đất nước ta: Phần 2
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.13 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Thiên nhiên đất nước ta: Dạt dào sông nước - Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Hệ thống sống Đồng Nai - Vàm Cỏ; những dòng sông mang dấu ấn riêng; các hồ nước tiêu biểu; đầm, phá, nước ngầm và suối khoáng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nhiên đất nước ta: Phần 2 HỆ THỐNG SÔNG ĐỔNG NÁI - VÀM c ỏ Hệ thống sông CCíU Long tạo nên đồng bằng sông CửuLong, tức đồng bằng Tây Nam Bộ. Còn hệ thống sông ĐồngNai - Vàm c ỏ tạo nên đồng bằng châu thổ ven rìa miềnĐông Nam Bộ. Hệ thống sông Đồng Nai - Vàm c ỏ lớn thứ ba trongnước, đứng sau hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long.Nhưng sông Đồng Nai chảy trong nội địa nước ta 635 km,dài hơn hai sông kia. DÒNG SÔNG DÀI NHÁT CHẢY TRONG NỘI ĐỊA Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng. Tên gọi Đồng Nai cho đến nay vẫn chưa có cách lí giảinào thuyết phục. Còn trong dân gian thì hiểu nôm na ĐồngNai là cánh đồng nhiều nai: Chị Hưtm đi chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé còn nhai thịt bò. 113 V ■. .-.õfc-.y!v *.♦ •*V * á S s ỉW í.? S * ‘í eTỂ eTệyNinh.- mm i . Jiif .ỉĩ,^ V ** ■ •• • sBièn Hòa ■ Thác Pongourtỉnh Lâm Đồng. Dọc sông có ba thác chính: thác LiênKhương, thác Gougah và thác Pongour. Thác Liên Khương hay còn gọi ià thác Liêng Khàng, rộng khoảng 200 m, cao 50 m. Vào mùa khô thác ỉt nưđc. Tên gốc của thác có nghĩa là Thác Kiến Vàng {Liêng; thác; Khàng; kiến vàng) gắn liền vdi truyền thuyết về giặc kiến vàng từng gây họa ỗ vùng này, dân tình phải cầu Yang (Trời) tới trìr diệt. Thác Gougah còn có tên gọi là thác ổ G à (do nptời dân ỏ dây quen gọi từ khi đường sá chưa trẳi nhựa, mặt đường cố nhiều ổ gà). Thác nằm sát quốc lộ 20, cách Đà Lạt chùhg 37 km. Theo truyện cổ, hoàng hậu Naf Biút vốn người Việt, lấy vua Chiêm , được nhà vua sủng ái, xây riêng cho nàng một cung điện huy hoàng. Khi hoàng hậu mất, nhà vua cho chôn cất ở nơi hoang dã này và chôn theo cả một kho vàng ngọc. 115 Thác Pongour hay còn gọi là thác Bảy tầng thuộc huyện Dức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cách Đà Lạt 50 km về hướng nam. Thác dể từ độ cao gần 40 m, trải rộng hơn 100 m, qua bảy tầng đá bậc thang. Bao quanh tà khu rừng nguyên sinh có diện tích khoảng 2,5 ha vổi thảm thực vật đa dạng, phong phú. Pongour là tên do người Pháp phiên âm từ tiếng bản dịa KHo. Hai dòng Đạ Dâng và Đa Nhim bao quanh thành phốĐà Lạt bốn mùa hoa thơ mộng và gặp nhau ở Đại Ninhphía dưới thác Pongour, từ đó trở đi mới có tên gọi chung làsông Đồng Nai. Sông Đồng Nai tiếp tục chảy qua Vườn quốc gia CátTiên, được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới,thuộc dạng đất ngập nước. Ra khỏi vùng Cát Tiên, sông Đồng Nai hợp dòng cùngsông La Ngà đổ nước vào hồ Trị An. Sông La Ngà Sông La Ngà là phụ lưu lớn nhất bên tả ngạn sôngĐồng Nai, bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh (Bảo Lộc - LâmĐồng). Chiều dài của sông từ thượng nguồn về đến nơi hợplưu với sông Đồng Nai khoảng 210 km, cách Trị An khoảng38 km về phía thượng lưư. Sông La Ngà có nhiều chi lưu,tính riêng trên đất Đồng Nai đã có gần 20 suối lớn nhỏ,không kể một số suối cạn về mùa khô. Các chi lưu của sôngLa Ngà đều ngắn, có độ dốc lớn, vào mùa lũ nước tập trung 116 Nhà máy thủy điện Trị Annhanh, hay xảy ra lũ quét gây nhiều thiệt hại cho sản xuấtvà đời sống của nhân dân địa phương. Hồ T rị An Hồ Trị An là một hổ nước nhân tạo, được khỗỉ công xây dựng vào năm 1984 và hoàn thành đầu năm 1987 để cung cấp nưổc cho nhà máy thủy điện Trị An công suất 400 MW với sản lượng điện hằng năm 1,7 tỉ kwh. Vổi diện tích mặt nước 323 km^, hồ Trị An trồ thành một địa chỉ du lịch ưa thích của người dân Sài Gòn và Đồng Nai. Giữa hồ nổi lên hai hòn đẳo xanh tươi tà dẳo ó và đẳo Đồng Trường. Du khách ngồi thuyền ra chơi đảo ngắm cảnh vật và đón gió, thưởng thức các mổn ăn từ cá hồ, trong đố có đặc sản cá lăng. 117 Sông Đồng Nai chảy từ hồ Trị An về phía tây khoảng2 km có thêm nước của sông Bé chảy vào. Sông Bé Sông Bé là phụ lưu lớn của sông Đồng Nai, dài 350 km,bắt nguồn từ Campuchia. Sông chảy trên địa bàn các tỉnhĐăk Nông, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai, quanhiều đồi núi, thác ghềnh. Nhờ tiềm năng thủy lực lớn nêntrên dòng sông có nhiều nhà máy thủy điện được xây dựng. Sông Đồng Nai chảy qua thành phố Biên Hòa đến NhàBè thì gặp sông Sài Gòn. SÔNG SÀI GÒN VỚI THÀNH PHỐ HƠN 300 NĂM TUỔI Nhà Bè nước chảy phân hai A i về Gia Định, Đồng Nai thì về... Khởi nguồn từ vùng Hớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nhiên đất nước ta: Phần 2 HỆ THỐNG SÔNG ĐỔNG NÁI - VÀM c ỏ Hệ thống sông CCíU Long tạo nên đồng bằng sông CửuLong, tức đồng bằng Tây Nam Bộ. Còn hệ thống sông ĐồngNai - Vàm c ỏ tạo nên đồng bằng châu thổ ven rìa miềnĐông Nam Bộ. Hệ thống sông Đồng Nai - Vàm c ỏ lớn thứ ba trongnước, đứng sau hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long.Nhưng sông Đồng Nai chảy trong nội địa nước ta 635 km,dài hơn hai sông kia. DÒNG SÔNG DÀI NHÁT CHẢY TRONG NỘI ĐỊA Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng. Tên gọi Đồng Nai cho đến nay vẫn chưa có cách lí giảinào thuyết phục. Còn trong dân gian thì hiểu nôm na ĐồngNai là cánh đồng nhiều nai: Chị Hưtm đi chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé còn nhai thịt bò. 113 V ■. .-.õfc-.y!v *.♦ •*V * á S s ỉW í.? S * ‘í eTỂ eTệyNinh.- mm i . Jiif .ỉĩ,^ V ** ■ •• • sBièn Hòa ■ Thác Pongourtỉnh Lâm Đồng. Dọc sông có ba thác chính: thác LiênKhương, thác Gougah và thác Pongour. Thác Liên Khương hay còn gọi ià thác Liêng Khàng, rộng khoảng 200 m, cao 50 m. Vào mùa khô thác ỉt nưđc. Tên gốc của thác có nghĩa là Thác Kiến Vàng {Liêng; thác; Khàng; kiến vàng) gắn liền vdi truyền thuyết về giặc kiến vàng từng gây họa ỗ vùng này, dân tình phải cầu Yang (Trời) tới trìr diệt. Thác Gougah còn có tên gọi là thác ổ G à (do nptời dân ỏ dây quen gọi từ khi đường sá chưa trẳi nhựa, mặt đường cố nhiều ổ gà). Thác nằm sát quốc lộ 20, cách Đà Lạt chùhg 37 km. Theo truyện cổ, hoàng hậu Naf Biút vốn người Việt, lấy vua Chiêm , được nhà vua sủng ái, xây riêng cho nàng một cung điện huy hoàng. Khi hoàng hậu mất, nhà vua cho chôn cất ở nơi hoang dã này và chôn theo cả một kho vàng ngọc. 115 Thác Pongour hay còn gọi là thác Bảy tầng thuộc huyện Dức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cách Đà Lạt 50 km về hướng nam. Thác dể từ độ cao gần 40 m, trải rộng hơn 100 m, qua bảy tầng đá bậc thang. Bao quanh tà khu rừng nguyên sinh có diện tích khoảng 2,5 ha vổi thảm thực vật đa dạng, phong phú. Pongour là tên do người Pháp phiên âm từ tiếng bản dịa KHo. Hai dòng Đạ Dâng và Đa Nhim bao quanh thành phốĐà Lạt bốn mùa hoa thơ mộng và gặp nhau ở Đại Ninhphía dưới thác Pongour, từ đó trở đi mới có tên gọi chung làsông Đồng Nai. Sông Đồng Nai tiếp tục chảy qua Vườn quốc gia CátTiên, được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới,thuộc dạng đất ngập nước. Ra khỏi vùng Cát Tiên, sông Đồng Nai hợp dòng cùngsông La Ngà đổ nước vào hồ Trị An. Sông La Ngà Sông La Ngà là phụ lưu lớn nhất bên tả ngạn sôngĐồng Nai, bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh (Bảo Lộc - LâmĐồng). Chiều dài của sông từ thượng nguồn về đến nơi hợplưu với sông Đồng Nai khoảng 210 km, cách Trị An khoảng38 km về phía thượng lưư. Sông La Ngà có nhiều chi lưu,tính riêng trên đất Đồng Nai đã có gần 20 suối lớn nhỏ,không kể một số suối cạn về mùa khô. Các chi lưu của sôngLa Ngà đều ngắn, có độ dốc lớn, vào mùa lũ nước tập trung 116 Nhà máy thủy điện Trị Annhanh, hay xảy ra lũ quét gây nhiều thiệt hại cho sản xuấtvà đời sống của nhân dân địa phương. Hồ T rị An Hồ Trị An là một hổ nước nhân tạo, được khỗỉ công xây dựng vào năm 1984 và hoàn thành đầu năm 1987 để cung cấp nưổc cho nhà máy thủy điện Trị An công suất 400 MW với sản lượng điện hằng năm 1,7 tỉ kwh. Vổi diện tích mặt nước 323 km^, hồ Trị An trồ thành một địa chỉ du lịch ưa thích của người dân Sài Gòn và Đồng Nai. Giữa hồ nổi lên hai hòn đẳo xanh tươi tà dẳo ó và đẳo Đồng Trường. Du khách ngồi thuyền ra chơi đảo ngắm cảnh vật và đón gió, thưởng thức các mổn ăn từ cá hồ, trong đố có đặc sản cá lăng. 117 Sông Đồng Nai chảy từ hồ Trị An về phía tây khoảng2 km có thêm nước của sông Bé chảy vào. Sông Bé Sông Bé là phụ lưu lớn của sông Đồng Nai, dài 350 km,bắt nguồn từ Campuchia. Sông chảy trên địa bàn các tỉnhĐăk Nông, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai, quanhiều đồi núi, thác ghềnh. Nhờ tiềm năng thủy lực lớn nêntrên dòng sông có nhiều nhà máy thủy điện được xây dựng. Sông Đồng Nai chảy qua thành phố Biên Hòa đến NhàBè thì gặp sông Sài Gòn. SÔNG SÀI GÒN VỚI THÀNH PHỐ HƠN 300 NĂM TUỔI Nhà Bè nước chảy phân hai A i về Gia Định, Đồng Nai thì về... Khởi nguồn từ vùng Hớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiên nhiên đất nước ta Dạt dào sông nước Tài nguyên nước Hệ thống sông Sông Đồng Nai Sông Vàm Cỏ Sông Sài GònGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 104 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 79 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 50 0 0 -
24 trang 47 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 29 0 0 -
Bài giảng thủy văn I - Phụ lục
10 trang 28 0 0 -
27 trang 28 0 0
-
10 trang 27 0 0