Thiên nhiên hoang dã quanh nhà máy hạt nhân Chernobyl
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau thảm họa hạt nhân 1986, không còn bóng dáng con người, khu vực quanh Chernobyl trở thành nơi sinh tồn và phát triển của một thế giới động thực vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nhiên hoang dã quanh nhà máy hạt nhân Chernobyl Thiên nhiên hoang dã quanh nhà máy hạt nhân Chernobyl Sau thảm họa hạt nhân 1986, không còn bóng dáng con người, khu vựcquanh Chernobyl trở thành nơi sinh tồn và phát triển của một thế giới độngthực vật. Từ sau thảm họa hạt nhân, dân cư ở khu vực có phạm vi 30 km quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl đều đã rời đi. Các khu vực cấm và nhiễm phóng xạ giờ là một thế giới thiên nhiên hoang dã. Các động vật, đặc biệt là chim, biến các tòa nhàtrống trong vùng thành nhà của mình. Nhiều nhà sinhthái học cho biết sự biến mất của con người đã dần dầntạo ra sự đa dạng sinh học quanh Chernobyl. Tuy nhiên,một nhóm các nhà nghiên cứu cũng nói rằng có nhữngbằng chứng cho thấy ô nhiễm phóng xạ tạo nên nhữngảnh hưởng ngầm đối với thiên nhiên nơi đây. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành nhiều cuộc khảosát tại rừng Đỏ và kết luận một vài nơi tại đây có mứcnhiễm xạ cao. Geir Rudolfsen thuộc Cơ quan bảo vệphóng xạ Na Uy, nghiên cứu khả năng sinh sản của loàichim, cho biết các cánh rừng đều khá yên tĩnh. Nhóm nghiên cứu tạo ra những cái tổ giả để thuhút chim. Trong hình là giáo sư Boratynski đang thựchiện một đo độ phóng xạ ở vị trí ông đặt bẫy chim. Tại khu trại dã chiến, Tim Mousseau and AndersMoller, các nhà khoa học dẫn đầu cuộc nghiên cứu này,đang tiến hành đo cân nặng, lấy mẫu máu cho những conchim họ bắt được ở các bẫy. Một chú ngựa Przewalski bị bỏ lại trong khu vựcnhiễm xạ năm 1998. Loài ngựa này được hy vọng sẽ pháttriển mạnh trong khu vực không có bóng dáng của conngười này. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn lo ngạichúng là mục tiêu của nạn săn trộm. Nhóm nghiên cứu cũng làm việc tại một số khuvực trong phạm vi dưới 1 km quanh nhà máy hạt nhân.Các nhà nghiên cứu cho biết có ít động vật sinh sống ởcác khu vực nhiễm xạ hơn khu vực không bị ảnh hưởng. Tại Kopachi, một trong những ngôi làng gần nhấtvới nhà máy hạt nhân, một nhà trẻ đã bị bỏ đi là tòa nhàduy nhất còn tồn tại. Trong tòa nhà này, đồ chơi, bút vẽ,sách vẫn còn sót lại khi những đứa trẻ đi di tản. Pripyrat là thị trấn lớn nhất ở khu vực bị bỏ đi.Hơn 50.000 người đã di tản khỏi nhà của mình để tránhnguy hiểm từ thảm họa hạt nhân. Hiện nay, rất khó đểxác định giới hạn của thị trấn này và vùng ngoại ô quanh n ó. Đu quay Ferris nổi tiếng của Prippyat không còn được sử dụng nữa. Công viên của thị trấn cũng chỉ mới mở vài ngày trước khi thảm họa xảy ra. Ngày nay, hầu hết khách du lịch đến thăm thị trấn ma này đều phải đeo mặt nạ để tránh hít phải bụi phóng xạ.a
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nhiên hoang dã quanh nhà máy hạt nhân Chernobyl Thiên nhiên hoang dã quanh nhà máy hạt nhân Chernobyl Sau thảm họa hạt nhân 1986, không còn bóng dáng con người, khu vựcquanh Chernobyl trở thành nơi sinh tồn và phát triển của một thế giới độngthực vật. Từ sau thảm họa hạt nhân, dân cư ở khu vực có phạm vi 30 km quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl đều đã rời đi. Các khu vực cấm và nhiễm phóng xạ giờ là một thế giới thiên nhiên hoang dã. Các động vật, đặc biệt là chim, biến các tòa nhàtrống trong vùng thành nhà của mình. Nhiều nhà sinhthái học cho biết sự biến mất của con người đã dần dầntạo ra sự đa dạng sinh học quanh Chernobyl. Tuy nhiên,một nhóm các nhà nghiên cứu cũng nói rằng có nhữngbằng chứng cho thấy ô nhiễm phóng xạ tạo nên nhữngảnh hưởng ngầm đối với thiên nhiên nơi đây. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành nhiều cuộc khảosát tại rừng Đỏ và kết luận một vài nơi tại đây có mứcnhiễm xạ cao. Geir Rudolfsen thuộc Cơ quan bảo vệphóng xạ Na Uy, nghiên cứu khả năng sinh sản của loàichim, cho biết các cánh rừng đều khá yên tĩnh. Nhóm nghiên cứu tạo ra những cái tổ giả để thuhút chim. Trong hình là giáo sư Boratynski đang thựchiện một đo độ phóng xạ ở vị trí ông đặt bẫy chim. Tại khu trại dã chiến, Tim Mousseau and AndersMoller, các nhà khoa học dẫn đầu cuộc nghiên cứu này,đang tiến hành đo cân nặng, lấy mẫu máu cho những conchim họ bắt được ở các bẫy. Một chú ngựa Przewalski bị bỏ lại trong khu vựcnhiễm xạ năm 1998. Loài ngựa này được hy vọng sẽ pháttriển mạnh trong khu vực không có bóng dáng của conngười này. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn lo ngạichúng là mục tiêu của nạn săn trộm. Nhóm nghiên cứu cũng làm việc tại một số khuvực trong phạm vi dưới 1 km quanh nhà máy hạt nhân.Các nhà nghiên cứu cho biết có ít động vật sinh sống ởcác khu vực nhiễm xạ hơn khu vực không bị ảnh hưởng. Tại Kopachi, một trong những ngôi làng gần nhấtvới nhà máy hạt nhân, một nhà trẻ đã bị bỏ đi là tòa nhàduy nhất còn tồn tại. Trong tòa nhà này, đồ chơi, bút vẽ,sách vẫn còn sót lại khi những đứa trẻ đi di tản. Pripyrat là thị trấn lớn nhất ở khu vực bị bỏ đi.Hơn 50.000 người đã di tản khỏi nhà của mình để tránhnguy hiểm từ thảm họa hạt nhân. Hiện nay, rất khó đểxác định giới hạn của thị trấn này và vùng ngoại ô quanh n ó. Đu quay Ferris nổi tiếng của Prippyat không còn được sử dụng nữa. Công viên của thị trấn cũng chỉ mới mở vài ngày trước khi thảm họa xảy ra. Ngày nay, hầu hết khách du lịch đến thăm thị trấn ma này đều phải đeo mặt nạ để tránh hít phải bụi phóng xạ.a
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 113 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 42 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0