Thiêng liêng tình Bác: Phần 1
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.27 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu Thiêng liêng tình Bác gồm các câu chuyện: Chuyện Bác với cụ thân sinh, lời nhắn của người cha, ngày giỗ mẹ, cuộc hội ngộ sau 40 năm của hai chị em Bác Hồ, nghe tin anh cả mất, chuyện từ những ngôi mộ giả, vài mẫu chuyện của Bác Hồ với bà con trong họ, Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc, chuyện cá gỗ, .... Qua mỗi câu chuyện bạn đọc sẽ hiểu hơn về tình cảm thiêng liêng của Bác Hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiêng liêng tình Bác: Phần 1 í c / /MÉ. INHÀ XUẤT BẦN THUÂN HOÁTHIÊNG UÊNG TÌNH BÁC NGUYỄN XUÂN TH m ^ (Sưu tầm, biên soạn)THIÊNG UÊNG TÌNH BÁC NHÀ XUẤ t bản thuận hóa H U Ế - 2007 CHUYỆN BÁC VỚI CỤ THÂN SINH m m Sinh thời, cụ Nguyễn Sinh sắc là người cha cóảnh hưỏng rất sâu đậm đối với Nguyễn Sinh Cung- Nguyễn Tất Thành và Người có tình cảm đặc biệtđói với cụ thân sinh của mình. Còn nhớ, năm 1911 Nguyễn Tất Thành lêntàu Latútsơ Trêville ra đi tìm đường cứu nưóc.Theo những tài liệu mới công bố gần đây thì ngày31 tháng 10 năm 1911, Nguyễn Tất Thành gửi thưcho Toàn quyền Đông Dương ỏ Trung Kỳ nhò tìmđịa chỉ và chuyển giúp số tiền 15 đồng cho cha vìkhông rõ địa chỉ của cha mình. Ngày 15 tháng 12 năm 1912, từ Niu Yooc (HoaKỳ) ký tên là Pol Thành, Người lại gửi thư cho Toànquyền Đông Dương ỏ Trung Kỳ hỏi xem tình hình vàđịa chỉ của cha là Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn SinhSắc). Trong thư có nói đã gửi cho cha ba ngân phiếu,nhưng mói chỉ nhận đưỢc một lần trả lòi. Thời kỳ này, sau khi bị bãi chức Tri huyệnBình Khê và cái án triệt hồi, cụ Nguyỗn Sitih sắck h ô n g đưỢc trỏ’ về quê m à vào Nam sin h số n g vàhoạt động yêu nước, địa bàn hoạt động rất rộng: SÙIGòn, Thủ Dầu Một và các tỉnh Nam Bộ nên i:hàđương cục Pháp củng không tìm được địa chỉ của cụ. Ngày 27 tháng 10 năm Kỷ Tỵ (1929) cụ quađời tại xã Hòa An, Cao Lãnh (Đồng Tháp). Mộ cụđược táng trong vữờn chùa Hòa An, được ahà chùavà nhân dân bảo vệ quyết liệt trước âm mữu pháhoại của kẻ thù. Năm 1955, trước lúc ra Bắc tậpíét, bộ đội Long Châu Sa đã xây lại ngôi mộ cụ,chụp ảnh ngôi mộ để ra báo cáo với Bác Hồ. Sau ngày Bác Hồ từ trần (02-9-1969), các cánbộ trong ban kiếm kê các di tích, di vật đã tìm thaytrên ngăn cao nhất của giá sách trong phòng làmviệc của Bác tại Nhà sàn Phủ Chủ tịch bức ảnhngôi mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy - thân sinhcủa Người. Ai cũng rưng rưng xúc động, hiểu đượctấm lòng yêu kính của Bác với thân sinh và nỗi Người k h i ch ư a th ự c h iện đưỢcn iềm s â u k ín c ủ atâm nguyện vào thăm đồng bào miền Nam, nơi cóngôi mộ người cha thân yêu an nghỉ vĩnh hằng. LỜI NHẮN CỦA NGƯỜI CHA Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy sau khi bịcách chức Tri huyện Bình Khê (Bình Định) bị buộcchông được trở về quê Nghệ An, phải vào Nam Bộdạy học, bóc thuốc để kiếm sống. Ngiiời con trai thứ hai của cụ là Nguyễn TấtThành tham gia phong trào chống thuế cũng bịđuôi khỏi Trường Quốc Học Huế. Hơn một nămsau, Ngtiyễn Tất Thành vào Bình E)Ịnh tìm chanhưng không gặp, bèn đi vào Phan Thiết... Từ cló hai cha con không gặp nhau nữa. •> ơ Nam Bộ, cụ Phó bảng Huy thường gần gủiđám thanh niên. Cụ đi lại với họ, được họ tôn kính,trìu mên gọi bằng Bác. Họ thường đến thăm viếngcụ để nghe những lòi khuyên bảo. Đối với nhữngthanh niên có chí khí, cụ rất mến. òng Lê Manh Trinh kể lại rằng, có lần ôngđen, cụ H u y hỏi: - Mày đến đây làm gì? - Thưa, lâu ngày cháu đến thăm Bác. - Mày đến thăm tao, tao củng thế này; chẳngđến thăm tao, tao củng thế này. Chúng mày đươngtuổi thanh niên phải học hành và làm việc. Đenthám tao có ích gì? Vào khoảng tháng 9-1920, đêm cuối cùngtrước khi ròi Sài Gòn, ông Trinh đến thăm cụ Phóbảng và nói chuyện mình sắp ra đi. Cụ tỏ ra vui vẻ,dắt ông đến một hàng bán chè của người Hoa kiềubên cạnh hiệu thuốc Phúc Sinh Đường. Ngồi xuốngghế, cụ bảo ngưòi bán chè cho hai bát, một bát cótrứng gà, một bát không. Cụ nhất thiết bắt ôngTrinh ăn bát chè có tníng, ăn xong, cụ điíng dậy trảtiền rồi bước ra trước, ông Trinh đi theo sau. Cụ Phó bảng nói khẽ: - Bác không có gì dặn cháu cả. Cháu ra đi cốgắng. Bác nghe nói Quốc (Nguyễn Ái Quốc) đang ỏQuảng Châu, nếu cháu có gặp thì nói Bác vẫnkhỏe, đừng lo gì. Cứ cố gắng làm việc. Trung vóinước tức là hiếu vói Bác. (Theo Hồi ký ùủa Lê Mạnh Trinh)8 NGÀY GIỖ MẸ m Năm 1977, cụ Đào Nhật Vinh, 80 tuổi, từthành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội thăm Khu ditích Phủ Chủ tịch. Cụ Vinh khóc suốt từ khi vàoLàng Bác cho đến khi vào thăm ngôi nhà sàn, bùingùi quanh quẩn bên bàn làm việc của Bác... Đào Nhật Vinh là thủy thủ tàu buôn Pháp từnăm 1913, gặp gỡ rồi trở nên thần thiết với anhthủy thủ Văn Ba, vói nhà cách mạng Nguyễn ÁiQuốc và may mắn được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minhtại Pari khi Người sang Pháp năm 1946... Sau Chiến tranh thế giới 1914 - 1918, ông xinthôi ãệc, về Boócđô mỏ quán ăn. Biết ông Nguyễnđang ở Pari, ông liền lên thăm, được ông Nguyễntruyền lại nghề làm bánh kem Vani của vua đầubếp Ẻxcôphie: - Em biết rồi đó, ngày anh làm ở khách sạnCáclơtơn, ông Êxcôphie rất tin yêu anh mà bày vẽcho anh cái bí trưyềr, làm bánh kem Vani rigon đócnhắt vô nliị cúa dòng họ ông để anh có thể trothành nhà triệu phú. Nhũng đó không phải là mục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiêng liêng tình Bác: Phần 1 í c / /MÉ. INHÀ XUẤT BẦN THUÂN HOÁTHIÊNG UÊNG TÌNH BÁC NGUYỄN XUÂN TH m ^ (Sưu tầm, biên soạn)THIÊNG UÊNG TÌNH BÁC NHÀ XUẤ t bản thuận hóa H U Ế - 2007 CHUYỆN BÁC VỚI CỤ THÂN SINH m m Sinh thời, cụ Nguyễn Sinh sắc là người cha cóảnh hưỏng rất sâu đậm đối với Nguyễn Sinh Cung- Nguyễn Tất Thành và Người có tình cảm đặc biệtđói với cụ thân sinh của mình. Còn nhớ, năm 1911 Nguyễn Tất Thành lêntàu Latútsơ Trêville ra đi tìm đường cứu nưóc.Theo những tài liệu mới công bố gần đây thì ngày31 tháng 10 năm 1911, Nguyễn Tất Thành gửi thưcho Toàn quyền Đông Dương ỏ Trung Kỳ nhò tìmđịa chỉ và chuyển giúp số tiền 15 đồng cho cha vìkhông rõ địa chỉ của cha mình. Ngày 15 tháng 12 năm 1912, từ Niu Yooc (HoaKỳ) ký tên là Pol Thành, Người lại gửi thư cho Toànquyền Đông Dương ỏ Trung Kỳ hỏi xem tình hình vàđịa chỉ của cha là Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn SinhSắc). Trong thư có nói đã gửi cho cha ba ngân phiếu,nhưng mói chỉ nhận đưỢc một lần trả lòi. Thời kỳ này, sau khi bị bãi chức Tri huyệnBình Khê và cái án triệt hồi, cụ Nguyỗn Sitih sắck h ô n g đưỢc trỏ’ về quê m à vào Nam sin h số n g vàhoạt động yêu nước, địa bàn hoạt động rất rộng: SÙIGòn, Thủ Dầu Một và các tỉnh Nam Bộ nên i:hàđương cục Pháp củng không tìm được địa chỉ của cụ. Ngày 27 tháng 10 năm Kỷ Tỵ (1929) cụ quađời tại xã Hòa An, Cao Lãnh (Đồng Tháp). Mộ cụđược táng trong vữờn chùa Hòa An, được ahà chùavà nhân dân bảo vệ quyết liệt trước âm mữu pháhoại của kẻ thù. Năm 1955, trước lúc ra Bắc tậpíét, bộ đội Long Châu Sa đã xây lại ngôi mộ cụ,chụp ảnh ngôi mộ để ra báo cáo với Bác Hồ. Sau ngày Bác Hồ từ trần (02-9-1969), các cánbộ trong ban kiếm kê các di tích, di vật đã tìm thaytrên ngăn cao nhất của giá sách trong phòng làmviệc của Bác tại Nhà sàn Phủ Chủ tịch bức ảnhngôi mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy - thân sinhcủa Người. Ai cũng rưng rưng xúc động, hiểu đượctấm lòng yêu kính của Bác với thân sinh và nỗi Người k h i ch ư a th ự c h iện đưỢcn iềm s â u k ín c ủ atâm nguyện vào thăm đồng bào miền Nam, nơi cóngôi mộ người cha thân yêu an nghỉ vĩnh hằng. LỜI NHẮN CỦA NGƯỜI CHA Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy sau khi bịcách chức Tri huyện Bình Khê (Bình Định) bị buộcchông được trở về quê Nghệ An, phải vào Nam Bộdạy học, bóc thuốc để kiếm sống. Ngiiời con trai thứ hai của cụ là Nguyễn TấtThành tham gia phong trào chống thuế cũng bịđuôi khỏi Trường Quốc Học Huế. Hơn một nămsau, Ngtiyễn Tất Thành vào Bình E)Ịnh tìm chanhưng không gặp, bèn đi vào Phan Thiết... Từ cló hai cha con không gặp nhau nữa. •> ơ Nam Bộ, cụ Phó bảng Huy thường gần gủiđám thanh niên. Cụ đi lại với họ, được họ tôn kính,trìu mên gọi bằng Bác. Họ thường đến thăm viếngcụ để nghe những lòi khuyên bảo. Đối với nhữngthanh niên có chí khí, cụ rất mến. òng Lê Manh Trinh kể lại rằng, có lần ôngđen, cụ H u y hỏi: - Mày đến đây làm gì? - Thưa, lâu ngày cháu đến thăm Bác. - Mày đến thăm tao, tao củng thế này; chẳngđến thăm tao, tao củng thế này. Chúng mày đươngtuổi thanh niên phải học hành và làm việc. Đenthám tao có ích gì? Vào khoảng tháng 9-1920, đêm cuối cùngtrước khi ròi Sài Gòn, ông Trinh đến thăm cụ Phóbảng và nói chuyện mình sắp ra đi. Cụ tỏ ra vui vẻ,dắt ông đến một hàng bán chè của người Hoa kiềubên cạnh hiệu thuốc Phúc Sinh Đường. Ngồi xuốngghế, cụ bảo ngưòi bán chè cho hai bát, một bát cótrứng gà, một bát không. Cụ nhất thiết bắt ôngTrinh ăn bát chè có tníng, ăn xong, cụ điíng dậy trảtiền rồi bước ra trước, ông Trinh đi theo sau. Cụ Phó bảng nói khẽ: - Bác không có gì dặn cháu cả. Cháu ra đi cốgắng. Bác nghe nói Quốc (Nguyễn Ái Quốc) đang ỏQuảng Châu, nếu cháu có gặp thì nói Bác vẫnkhỏe, đừng lo gì. Cứ cố gắng làm việc. Trung vóinước tức là hiếu vói Bác. (Theo Hồi ký ùủa Lê Mạnh Trinh)8 NGÀY GIỖ MẸ m Năm 1977, cụ Đào Nhật Vinh, 80 tuổi, từthành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội thăm Khu ditích Phủ Chủ tịch. Cụ Vinh khóc suốt từ khi vàoLàng Bác cho đến khi vào thăm ngôi nhà sàn, bùingùi quanh quẩn bên bàn làm việc của Bác... Đào Nhật Vinh là thủy thủ tàu buôn Pháp từnăm 1913, gặp gỡ rồi trở nên thần thiết với anhthủy thủ Văn Ba, vói nhà cách mạng Nguyễn ÁiQuốc và may mắn được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minhtại Pari khi Người sang Pháp năm 1946... Sau Chiến tranh thế giới 1914 - 1918, ông xinthôi ãệc, về Boócđô mỏ quán ăn. Biết ông Nguyễnđang ở Pari, ông liền lên thăm, được ông Nguyễntruyền lại nghề làm bánh kem Vani của vua đầubếp Ẻxcôphie: - Em biết rồi đó, ngày anh làm ở khách sạnCáclơtơn, ông Êxcôphie rất tin yêu anh mà bày vẽcho anh cái bí trưyềr, làm bánh kem Vani rigon đócnhắt vô nliị cúa dòng họ ông để anh có thể trothành nhà triệu phú. Nhũng đó không phải là mục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiêng liêng tình Bác Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Con người Hồ Chí Minh Chuyện kể về Hồ Chí Minh Tình cảm Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 345 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
8 trang 153 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 121 0 0 -
798 trang 120 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 94 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 89 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 85 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 84 0 0