thiết bị bảo vệ và tự động hóa trong sản xuất, chương 13
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc tính của rơle là đường thẳng song song với trục (+) (hình 6.6 f). Đây là trường hợp riêng của rơle hỗn hợp khi α = - π/2. Rơle tổng trở có thể là cực đại hoặc cực tiểu. Loại rơle tổng trở cực tiểu thích hợp hơn để làm bộ phận khởi động và khoảng cách. Chế độ làm việc của đường dây được bảo vệ có thể đặc trưng bằng tổng trở phức ZR trên đầu cực rơle tổng trở. Số phức ZR này được biểu diễn ở một vị trí xác định trên mặt phẳng phức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết bị bảo vệ và tự động hóa trong sản xuất, chương 13Chương 13: Rơle tổng trở phản kháng XKĐ = k = const (6.6 )Đặc tính của rơle là đường thẳng song song với trục (+) (hình 6.6 f).Đây là trường hợp riêng của rơle hỗn hợp khi α = - π/2. Rơle tổng trở có thể là cực đại hoặc cực tiểu. Loại rơle tổng trở cực tiểu thích hợp hơn để làm bộ phận khởi động và khoảng cách. Chế độ làm việc của đường dây được bảo vệ có thể đặc trưng bằng tổng trở phức ZR trên đầu cực rơle tổng trở. Số phức ZR này được biểu diễn ở một vị trí xác định trên mặt phẳng phức tổng trở. Vì vậy phân tích sự làm việc của rơle tổng trở nối vào một áp và một dòng có thể thực hiện bằng phương pháp đồ thị khi so sánh vùng có chứa ZR với vùng khởi động của bảo vệ. VI. Sơ đồ nối rơle tổng trở vào áp dây và hiệu dòng pha : Tổ hợp các dòng và áp ở đầu cực của 3 rơle tổng trở nối theo sơ đồ hình 6.9 được đưa ra trong bảng 6.1 Khi N(3) tai điểm N (hình 6.10) cách chổ đặt bảo vệ một khoảng l, ta có : (3) = 3 ) .Z U (3) IR(3) (3) , U R = 3.I (3) 1.l , (3= R= Z1 .l I (3 ZR IR) Trong đó: Z1 - tổng trở thứ tự thuận của 1 Km đường dây quy về phía thứ cấp của các máy biến đổi đo lường theo (6.2). Khi N(2) , ví dụ B và C, chỉ có rơle 2RZ nhận điện áp của nhánh ngắn mạch là làm việc đúng. Đối với nó : I R 2 2) 2I( 2) U 2) 2 (=2) 2I 2) , Z R 2 = Z1l = Z R (= , (R = ( ( 2) (3) U bc Z1 l Hình 6.9 : Sơ đồ nối rơle tổng trở vào áp dây và hiệu dòng pha a) khi các BI nối ∆ b) khi dùng BI trung gian không bảo hòa Bảng 6.1 . . Rơl I U R R . . .1R Ia−Ib U Z . . ab Ib−Ic . . . U2R Ic−Ia bc . Đưa vào đầu cực các rơle 1RZ và3RZ là dòng điện I(2) và điệnáp lớn hơn U (2) . Vì vậy, bctổng trở trên các cực của rơle1RZ và 3RZ tăng lên và bảovệ sẽ không tác động nhầm. Hình 6.10 : Ngắn mạch Khi ngắn mạch 2 phachạm đất (ví dụ B và C) trong trên đường dâymạng có dòng chạm đất lớn, được bảocũng chỉ có 2RZ làm việc đúng. vệĐối với nó: . (1,1) (1,1) = U − U c . (1,1) UR 2 b . (1,1) . (1,1) . (1,1) U b = I .Z L .l .Z M .ltrong b + Icđó : . (1,1) (1,1) . (1,1) . U c = I .Z L .l .Z M .l Khi thay ZL - ZM = c + I b Z1, ta có : . (1,1) . (1,1) (1,1) I b − I (1,1) = Z l = Z l = Z (3) U c Z R2 = R 2 I (1,1) . (1,1) . (1,1) 1 1 R R2 Ib −Ic Như vậy, sơ đồ đang xét đảm bảo tổng trở ZR giống nhauđối với tất cả các dạng ngắn mạch nhiều pha ở một điểm. Sơ đồnối rơle vào hiệu dòng pha còn được thực hiện qua máy biến dòngtrung gian không bảo hòa có 2 cuộn sơ (hình 6.9b). Nhược điểm chủ yếu của sơ đồ là phải dùng 3 rơle tổng trở chỉđể chống ngắn mạch nhiều pha ở một điểm. Để khắc phục, người tadùng chỉ 1 rơle tổng trở và thiết bị tự động chuyển mạch áp và dòngđối với các dạng ngắn mạch khác nhau.VII. Sơ đồ nối rơle tổng trở vào áp pha và dòng pha có bùthành phần thứ tự không - Sơ đồ bù dòng : Tổ hợp các dòng và áp ở đầu cực ba rơle tổng trở cho trongbảng 6.2. Khi N(1) chạm đất, ví dụ pha A, tại điểm N của đườngdây (hình 6.10), chỉ có rơle 1RZ (hình 6.11) nối vào áp của nhánhngắn mạch Ua là tác động đúng. Với: . . . . Ua = U1 + U 2 + U0 Ap của một thứ tự bất kỳ được xác định bằng tổng của áp ở điểm ngắn mạch N và áprơi trên chiều dài l, vídụ: . . . U0 = U0N + I 0 Z 0l . . . . . . . Vì vậy: Ua = U1N + I1 Z1l + U 2N + I 2 Z 2l + U0N + I 0 Z 0l . . . . Tổn U N = U1N + U 2N vì đó là áp tại điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết bị bảo vệ và tự động hóa trong sản xuất, chương 13Chương 13: Rơle tổng trở phản kháng XKĐ = k = const (6.6 )Đặc tính của rơle là đường thẳng song song với trục (+) (hình 6.6 f).Đây là trường hợp riêng của rơle hỗn hợp khi α = - π/2. Rơle tổng trở có thể là cực đại hoặc cực tiểu. Loại rơle tổng trở cực tiểu thích hợp hơn để làm bộ phận khởi động và khoảng cách. Chế độ làm việc của đường dây được bảo vệ có thể đặc trưng bằng tổng trở phức ZR trên đầu cực rơle tổng trở. Số phức ZR này được biểu diễn ở một vị trí xác định trên mặt phẳng phức tổng trở. Vì vậy phân tích sự làm việc của rơle tổng trở nối vào một áp và một dòng có thể thực hiện bằng phương pháp đồ thị khi so sánh vùng có chứa ZR với vùng khởi động của bảo vệ. VI. Sơ đồ nối rơle tổng trở vào áp dây và hiệu dòng pha : Tổ hợp các dòng và áp ở đầu cực của 3 rơle tổng trở nối theo sơ đồ hình 6.9 được đưa ra trong bảng 6.1 Khi N(3) tai điểm N (hình 6.10) cách chổ đặt bảo vệ một khoảng l, ta có : (3) = 3 ) .Z U (3) IR(3) (3) , U R = 3.I (3) 1.l , (3= R= Z1 .l I (3 ZR IR) Trong đó: Z1 - tổng trở thứ tự thuận của 1 Km đường dây quy về phía thứ cấp của các máy biến đổi đo lường theo (6.2). Khi N(2) , ví dụ B và C, chỉ có rơle 2RZ nhận điện áp của nhánh ngắn mạch là làm việc đúng. Đối với nó : I R 2 2) 2I( 2) U 2) 2 (=2) 2I 2) , Z R 2 = Z1l = Z R (= , (R = ( ( 2) (3) U bc Z1 l Hình 6.9 : Sơ đồ nối rơle tổng trở vào áp dây và hiệu dòng pha a) khi các BI nối ∆ b) khi dùng BI trung gian không bảo hòa Bảng 6.1 . . Rơl I U R R . . .1R Ia−Ib U Z . . ab Ib−Ic . . . U2R Ic−Ia bc . Đưa vào đầu cực các rơle 1RZ và3RZ là dòng điện I(2) và điệnáp lớn hơn U (2) . Vì vậy, bctổng trở trên các cực của rơle1RZ và 3RZ tăng lên và bảovệ sẽ không tác động nhầm. Hình 6.10 : Ngắn mạch Khi ngắn mạch 2 phachạm đất (ví dụ B và C) trong trên đường dâymạng có dòng chạm đất lớn, được bảocũng chỉ có 2RZ làm việc đúng. vệĐối với nó: . (1,1) (1,1) = U − U c . (1,1) UR 2 b . (1,1) . (1,1) . (1,1) U b = I .Z L .l .Z M .ltrong b + Icđó : . (1,1) (1,1) . (1,1) . U c = I .Z L .l .Z M .l Khi thay ZL - ZM = c + I b Z1, ta có : . (1,1) . (1,1) (1,1) I b − I (1,1) = Z l = Z l = Z (3) U c Z R2 = R 2 I (1,1) . (1,1) . (1,1) 1 1 R R2 Ib −Ic Như vậy, sơ đồ đang xét đảm bảo tổng trở ZR giống nhauđối với tất cả các dạng ngắn mạch nhiều pha ở một điểm. Sơ đồnối rơle vào hiệu dòng pha còn được thực hiện qua máy biến dòngtrung gian không bảo hòa có 2 cuộn sơ (hình 6.9b). Nhược điểm chủ yếu của sơ đồ là phải dùng 3 rơle tổng trở chỉđể chống ngắn mạch nhiều pha ở một điểm. Để khắc phục, người tadùng chỉ 1 rơle tổng trở và thiết bị tự động chuyển mạch áp và dòngđối với các dạng ngắn mạch khác nhau.VII. Sơ đồ nối rơle tổng trở vào áp pha và dòng pha có bùthành phần thứ tự không - Sơ đồ bù dòng : Tổ hợp các dòng và áp ở đầu cực ba rơle tổng trở cho trongbảng 6.2. Khi N(1) chạm đất, ví dụ pha A, tại điểm N của đườngdây (hình 6.10), chỉ có rơle 1RZ (hình 6.11) nối vào áp của nhánhngắn mạch Ua là tác động đúng. Với: . . . . Ua = U1 + U 2 + U0 Ap của một thứ tự bất kỳ được xác định bằng tổng của áp ở điểm ngắn mạch N và áprơi trên chiều dài l, vídụ: . . . U0 = U0N + I 0 Z 0l . . . . . . . Vì vậy: Ua = U1N + I1 Z1l + U 2N + I 2 Z 2l + U0N + I 0 Z 0l . . . . Tổn U N = U1N + U 2N vì đó là áp tại điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết bị bảo vệ tự động hóa sản xuất rơle dòng bộ lọc Sơ đồ nối rơle sơ đồ sao khuyết Bảo vệ dòng máy biến dòng dòng điện ngắn mạch tổng trở contactoGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 207 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 198 0 0 -
127 trang 182 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 165 0 0 -
59 trang 159 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 151 0 0 -
9 trang 150 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 139 0 0 -
80 trang 129 0 0