Danh mục

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC LỚP 6 - TIẾT 6

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.02 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tài liệu tham khảo chương trình học của các em lớp 6 giúp cho giáo viên có một giáo án hiệu quả nhằm phục vụ cho buổi học sinh động giúp học sinh tiếp thụ bài nhanh chóng. Chúc các thầy cô giáo dạy tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC LỚP 6 - TIẾT 6 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC (Tuần 6: Từ ngày đến / / /2006) - Trường : THCS Bông Sao A- Khối : 6 Trần Thị Thanh Thủy- GVBM :- Tiết 6 - Ôn tập bài hát “Vui bước trên đường xa” : 2 - Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 4 - Tập đọc nhạc số 2I. MỤC TIÊU - Học sinh ôn lại bài hát “Vui bước trên đường xa”, hoàn chỉnh cách hát và tập biểudiễn động tác minh họa. 2 - HS có hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp, phách và số chỉ nhịp . 4 - Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài “Mùa xuân trong rừng”.II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ (đàn organ), bảng kẻ phụ bài TĐN số 2 “Mùa xuân trong rừng”. - Hát chuẩn xác, đúng sắc thái bài “Vui bước trên đường xa” và bài TĐN số 2 “Mùaxuân trong rừng”. - Chuẩn bị một vài động tác minh họa cho bài hát “Vui bước trên đường xa”.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong quá trình dạy học. 3- Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Nội dung 1: - Đàn giai điệu cho HS nghe và đoán tên, xuất xứ - Nghe nhạc và trả lời của bài hát. câu hỏi. Ôn hát - Cho HS hát lại bài hát một lần. - Tập thể hát. “Vui bước trên đường - Đặt câu hỏi củng cố lại về nội dung bài hát. - Trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn động tác vận động minh họa: - Luyện tập động tác xa” + GV làm mẫu, HS làm theo. theo hướng dẫn của + Chia nhóm thi đua. giáo viên (tập thể, cá + Gọi cá nhân thực hiện. nhân điều khiển). -> Nhận xét đánh giá. -1-Nội dung 2: - Giới thiệu về nhịp và cách vạch nhịp, khái niệm - Quan sát và theo về phách (SGK). Nhạc lí: dõi SKG. * Nhịp và 2 - Giới thiệu định nghĩa nhịp và ý nghĩa của số - Lắng nghe và nhắc phách 4 lại định nghĩa nhịp 2 chỉ nhịp: * Nhịp 2 4 2 là nhịp có 2 phách trong một ô nhip, 4 . + Nhịp 4 mỗi phách tương ứng với 1 nốt đen, phách 1 mạnh - Ghi bài. và phách 2 nhẹ. Đây là loại nhịp thông dụng, thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các làn điệu dân ca. + Số chỉ nhịp: Số ở trên cho ta biết nhịp có bao nhiệu phách, số ở dưới cho biết mội phách co giá trị trường độ là hình nốt nào.Nội dung 3: - GV giới thiệu bài TĐN - Lắng nghe. - Đặt câu hỏi phân tích bài TĐN - Quan sát và trả lời TĐN số 2: câu hỏi của GV.“Mùa xuân 2 + Số chỉ nhịp và định nghĩa nhịp? ( )trong rừng” 4 + Về trường độ, bài hát sử dụng các hình nốt nào? (hình nốt đen, trắng). Giá trị trường độ của từng hình nốt đó? + Về cao độ, sử dụng cao độ của những nốt nhạc nào? (Đồ, Rê, Mi, Sol, La, Si, Đố). Nốt thấp nhất? (Đồ), nốt cao nhất (Đố). - Bài TĐN viết ở giọng C_dur, nhịp điệu vừa phải. - Đọc tên nốt nhạc. - Cho HS đọc tên nốt nhạc (2 – 3 lần). - Quan sát. - Giới thiệu âm hình tiết tấu của bài TĐN - Lắng nghe. - Cho HS nghe mẫu toàn bài TĐN số 2. - Luyện thanh. - Luyện thanh theo thang âm giọng C_dur. - Tập xướng âm theo - Tập xướng âm từng câu (theo lối móc xích): hướng dẫn của GV. + Chia bài TĐN thành 4 câu hát, câu 1 và câu 3 giống nhau. + Giáo viên đàn giai điệu câu 1 -> học sinh hát nốt (Tương tự cho các câu sau) + Ráp câu 1 – 2, câu 3 – 4. + Cho HS nghe lại giai điệu của cả bài lại 1 lần -> Lớp hát ráp với đàn (cao độ) - Nhóm,cá nhân thực + Chia nhóm, cá nhân thực hiện hiện. -& ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: