Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học môn Hóa học của học sinh trường trung học phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để kiểm tra, đánh giá sự phát triển năng lực tự học của học sinh sau khi các em sử dụng bài tập tự học môn Hóa học, chúng tôi đã thiết kế bộ công cụ đánh giá. Bộ công cụ này cũng sẽ giúp giáo viên và các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục điều chỉnh quá trình bồi dưỡng năng lực tự học môn Hóa học cho học sinh ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học môn Hóa học của học sinh trường trung học phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNThiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự họcmôn Hóa học của học sinh trường trung học phổ thôngCao Cự Giác1, Nguyễn Thị Phượng Liên2 TÓM TẮT: Ngày nay, nền giáo dục Việt Nam đang hướng đến việc phát triển1 Trường Đại học Vinh năng lực toàn diện cho học sinh, trong đó có năng lực tự học. Một trong các182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,tỉnh Nghệ An, Việt Nam biện pháp để bồi dưỡng năng lực tự học môn Hóa học cho học sinh trườngEmail: giaccc@vinhuni.edu.vn trung học phổ thông là sử dụng bài tập tự học môn Hóa học. Để kiểm tra, đánh2 Trường Đại học Sài Gòn giá sự phát triển năng lực tự học của học sinh sau khi các em sử dụng bài273 An Dương Vương, quận 5, tập tự học môn Hóa học, chúng tôi đã thiết kế bộ công cụ đánh giá. Bộ côngThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam cụ này cũng sẽ giúp giáo viên và các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục điềuEmail: ntpl1912@yahoo.com chỉnh quá trình bồi dưỡng năng lực tự học môn Hóa học cho học sinh ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. TỪ KHÓA: Tự học; năng lực tự học; khung năng lực; bộ công cụ đánh giá; hóa học. Nhận bài 11/12/2018 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/1/2019 Duyệt đăng 25/01/2019. 1. Đặt vấn đề Nguyễn Cảnh Toàn đưa ra quan niệm về năng lực tự học(NLTH) như sau: “NLTH được hiểu là một thuộc tính kĩnăng rất phức hợp. Nó bao gồm kĩ năng và kĩ xảo cần gắnbó với động cơ và thói quen tương ứng, làm cho người họccó thể đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đặt ra”[1], [2]. NLTH là sự bao hàm cả cách học, kĩ năng học vànội dung học:“NLTH là sự tích hợp tổng thể cách học vàkĩ năng tác động đến nội dung trong hàng loạt tình huống -vấn đề khác nhau” [1]. NLTH là những thuộc tính tâm lí mà nhờ đó chúng ta giảiquyết được các vấn đề đặt ra một cách hiệu quả nhất, nhằmbiến kiến thức của nhân loại thành sở hữu của riêng mình. Sơ đồ 1: Nhóm yếu tố chịu tác động mạnh từ môi trườngBiểu hiện của NLTH của học sinh (HS) trường trung học học tậpphỏ thông (THPT) là: 1/ Xác định nhiệm vụ học tập dựatrên kết quả đã đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ Nhóm đặc biệt bên ngoài, chính là phương pháp học chứathể, khắc phục những khía cạnh còn hạn chế; 2/ Đánh giá đựng các kĩ năng học tập cần phải có của người học, chủ yếu được hình thành và phát triển trong quá trình học, dovà điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học đó phương pháp dạy của giáo viên (GV) sẽ có tác động rấttập riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được lớn đến phương pháp học của học trò, tạo điều kiện để hìnhnguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập thành, phát triển và duy trì NLTH.khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức Nhóm đặc điểm bên trong (tính cách) được hình thànhphù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi và phát triển chủ yếu thông qua các hoạt động sống, trảicần thiết; 3/ Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế nghiệm của bản thân và bị chi phối bởi yếu tố tâm lí. Chínhcủa bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học vì thế, GV nên tạo môi trường để HS được thử nghiệm vàcủa mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình kiểm chứng bản thân, đôi khi chỉ cần phản ứng đúng saihuống khác; biết tự điều chỉnh cách học [3]. trong nhận thức hoặc nhận được lời động viên, khích lệ NLTH là một khái niệm trừu tượng và bị chi phối bởi rất cũng tạo ra được động lực để người học phấn đấu, cố gắngnhiều yếu tố.Trong nghiên cứu khoa học, để xác định được tự học.Tác giả Taylor [5] khi nghiên cứu về vấn đề tự họcsự thay đổi các yếu tố của NLTH sau một quá trình học tập, của HS trong trường phổ thông đã xác định NLTH có nhữngcác nhà nghiên cứu đã tập trung mô phỏng, xác định những biểu hiện sau (xem Sơ đồ 2):dấu hiệu của NLTH được bộc lộ ra ngoài. Candy [4] đã Taylor đã xác nhận người tự học là người có động cơ họcliệt kê 12 biểu hiện của người có NLTH. Ông chia thành 2 tập và bền bỉ, có tính độc lập, kỉ luật, tự tin và biết địnhnhóm để xác định nhóm yếu tố nào sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học môn Hóa học của học sinh trường trung học phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNThiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự họcmôn Hóa học của học sinh trường trung học phổ thôngCao Cự Giác1, Nguyễn Thị Phượng Liên2 TÓM TẮT: Ngày nay, nền giáo dục Việt Nam đang hướng đến việc phát triển1 Trường Đại học Vinh năng lực toàn diện cho học sinh, trong đó có năng lực tự học. Một trong các182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,tỉnh Nghệ An, Việt Nam biện pháp để bồi dưỡng năng lực tự học môn Hóa học cho học sinh trườngEmail: giaccc@vinhuni.edu.vn trung học phổ thông là sử dụng bài tập tự học môn Hóa học. Để kiểm tra, đánh2 Trường Đại học Sài Gòn giá sự phát triển năng lực tự học của học sinh sau khi các em sử dụng bài273 An Dương Vương, quận 5, tập tự học môn Hóa học, chúng tôi đã thiết kế bộ công cụ đánh giá. Bộ côngThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam cụ này cũng sẽ giúp giáo viên và các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục điềuEmail: ntpl1912@yahoo.com chỉnh quá trình bồi dưỡng năng lực tự học môn Hóa học cho học sinh ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. TỪ KHÓA: Tự học; năng lực tự học; khung năng lực; bộ công cụ đánh giá; hóa học. Nhận bài 11/12/2018 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/1/2019 Duyệt đăng 25/01/2019. 1. Đặt vấn đề Nguyễn Cảnh Toàn đưa ra quan niệm về năng lực tự học(NLTH) như sau: “NLTH được hiểu là một thuộc tính kĩnăng rất phức hợp. Nó bao gồm kĩ năng và kĩ xảo cần gắnbó với động cơ và thói quen tương ứng, làm cho người họccó thể đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đặt ra”[1], [2]. NLTH là sự bao hàm cả cách học, kĩ năng học vànội dung học:“NLTH là sự tích hợp tổng thể cách học vàkĩ năng tác động đến nội dung trong hàng loạt tình huống -vấn đề khác nhau” [1]. NLTH là những thuộc tính tâm lí mà nhờ đó chúng ta giảiquyết được các vấn đề đặt ra một cách hiệu quả nhất, nhằmbiến kiến thức của nhân loại thành sở hữu của riêng mình. Sơ đồ 1: Nhóm yếu tố chịu tác động mạnh từ môi trườngBiểu hiện của NLTH của học sinh (HS) trường trung học học tậpphỏ thông (THPT) là: 1/ Xác định nhiệm vụ học tập dựatrên kết quả đã đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ Nhóm đặc biệt bên ngoài, chính là phương pháp học chứathể, khắc phục những khía cạnh còn hạn chế; 2/ Đánh giá đựng các kĩ năng học tập cần phải có của người học, chủ yếu được hình thành và phát triển trong quá trình học, dovà điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học đó phương pháp dạy của giáo viên (GV) sẽ có tác động rấttập riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được lớn đến phương pháp học của học trò, tạo điều kiện để hìnhnguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập thành, phát triển và duy trì NLTH.khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức Nhóm đặc điểm bên trong (tính cách) được hình thànhphù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi và phát triển chủ yếu thông qua các hoạt động sống, trảicần thiết; 3/ Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế nghiệm của bản thân và bị chi phối bởi yếu tố tâm lí. Chínhcủa bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học vì thế, GV nên tạo môi trường để HS được thử nghiệm vàcủa mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình kiểm chứng bản thân, đôi khi chỉ cần phản ứng đúng saihuống khác; biết tự điều chỉnh cách học [3]. trong nhận thức hoặc nhận được lời động viên, khích lệ NLTH là một khái niệm trừu tượng và bị chi phối bởi rất cũng tạo ra được động lực để người học phấn đấu, cố gắngnhiều yếu tố.Trong nghiên cứu khoa học, để xác định được tự học.Tác giả Taylor [5] khi nghiên cứu về vấn đề tự họcsự thay đổi các yếu tố của NLTH sau một quá trình học tập, của HS trong trường phổ thông đã xác định NLTH có nhữngcác nhà nghiên cứu đã tập trung mô phỏng, xác định những biểu hiện sau (xem Sơ đồ 2):dấu hiệu của NLTH được bộc lộ ra ngoài. Candy [4] đã Taylor đã xác nhận người tự học là người có động cơ họcliệt kê 12 biểu hiện của người có NLTH. Ông chia thành 2 tập và bền bỉ, có tính độc lập, kỉ luật, tự tin và biết địnhnhóm để xác định nhóm yếu tố nào sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Khung năng lực Bộ công cụ đánh giá năng lực tự học Năng lực tự học môn Hóa họcTài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
174 trang 302 0 0
-
5 trang 299 0 0
-
56 trang 274 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 251 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
26 trang 231 0 0
-
122 trang 224 0 0