Danh mục

Thiết kế cấu trúc bài học trên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ một số định nghĩa như: bài học, bài học lịch sử, năng lực, năng lực của học sinh và xác định trình tự và cấu trúc dạy học truyền thống của lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cấu trúc bài học trên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 159-162 THIẾT KẾ CẤU TRÚC BÀI HỌC TRÊN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 09/07/2018; ngày sửa chữa: 10/08/2018; ngày duyệt đăng: 20/08/2018. Abstract: Designing lesson structure flexibly in teaching history helps teachers more active and students more interesting in learning, which is important for the development of learners‘ competency. The article clarifies some definitions such as: lesson, history lesson, competency, students’ competency, and specifies the traditional teaching sequence and structure of history lessons. Accordingly, the article proposes lesson structure towards the development of students’ competency through Unit 20 (period 2) History Textbook for grade twelve. Keywords: Lessons, lesson structure, lesson on class, competency development.1. Mở đầu 2.1.2. Bài học Lịch sử Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn Tác giả Nguyễn Thị Côi trong cuốn Các con đường,diện GD-ĐT đã nhấn mạnh nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mới biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trườngmạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào phổ thông cho rằng “hình thức lên lớp do GV chủ trì,tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, năng lực người trực tiếp tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức củahọc”. Đây chính là cơ sở cho các đề xuất đổi mới phương HS” [3; tr 31]; hay “nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục vàpháp và hình thức tổ chức dạy học lịch sử (DHLS) ở phát triển của khóa trình lịch sử ở trường phổ thôngtrường phổ thông hiện nay. được thể hiện cụ thể ở từng bài học. Mỗi bài học là một Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới đồng bộ giáo dục, bộ phận của hệ thống thống nhất của các bài học đượcvẫn còn một số giáo viên (GV) môn Lịch sử dạy học theo quy định theo chương trình” [3; tr 32]. Như vậy, bài học“lối mòn”, khi lên lớp vẫn “rập khuôn” theo cấu trúc bài lịch sử là một khâu của quá trình DHLS, trong đó, GVhọc truyền thống, khiến tiết học trở nên nặng nề, khô điều khiển, tổ chức, hướng dẫn; HS tích cực, chủ độngkhan, cứng nhắc, không phát huy được tính tích cực học phát hiện kiến thức mới, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức vàtập của học sinh (HS). Nếu thiết kế cấu trúc bài học mềm rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho bản thân.dẻo, linh hoạt sẽ giúp GV hoàn toàn chủ động trong hoạt 2.1.3. Năng lựcđộng dạy học, HS được tham gia vào các hoạt động họctập, có thêm hứng thú, góp phần quan trọng phát triển các Theo Từ điển tiếng Việt, “Năng lực là khả năng, lànăng lực người học. Trong bài viết này, chúng tôi vận điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện mộtdụng xây dựng cấu trúc bài học lịch sử linh hoạt theo định hoạt động nào đó”[1; tr 1021]; hay “Năng lực là khảhướng phát triển năng lực HS qua ví dụ bài 20 (tiết 2) năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và cáctrong sách giáo khoa Lịch sử 12 với mong muốn góp thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ýphần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ chí....để thực hiện thành công một loại công việc trongthông hiện nay. một bối cảnh nhất định” [4; tr 7].2. Nội dung nghiên cứu Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể,2.1. Một số khái niệm “năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát2.1.1. Bài học triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, Theo Từ điển tiếng Việt: “Bài học là bài HS phải cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩhọc” [1; tr 43]. Còn trong cuốn Bài học là gì, tác giả Hồ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềmNgọc Đại cho rằng: “Bài học là một quá trình thầy tổ tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhấtchức cho trò hoạt động để lĩnh hội một khái niệm và kĩ định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụnăng, kĩ xảo tương ứng với nó, trong một thời gian xác thể” [5].định, ở một trình độ phát triển nhất định”[2; tr 240]. Như Từ các định nghĩa trên, có th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: