Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ - Phần 3: Ràng buộc toàn vẹn
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 78.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng: dữ liệu cũng được lưu trữ trong các bản dữ liệu nhưng các bảng có bổ sung thêm các tính năng hướng đối tượng như lưu trữ thêm các hành vi, nhằm thể hiện hành vi của đối tượng. Mỗi bảng xem như một lớp dữ liệu, một dòng dữ liệu trong bảng là một đối tượng. Các hệ quản trị có hỗ trợ cơ sở dữ liệu quan hệ như: MS SQL server, Oracle, Postgres....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ - Phần 3: Ràng buộc toàn vẹnTHIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Relational Database Designing)Phần III – RÀNG BUỘC TOÀN VẸN (entegrity constraint)Khái niệm về Ràng buộc toàn vẹn Ràng buộc toàn vẹn – Khái niệm• Là những điều kiện bất biến mà tất cả các bộ trong các quan hệ có liên quan(đến ràng buộc) phải thỏa tại mọi thời điểm. Ràng buộc toàn vẹn rất quan trọng vì nó qui định ràng buộc trên dữ liệu nhập/xuất trong CSDL.• Ràng buộc toàn vẹn thường được mô tả bằng các Tân từ (xem phần I), do nhà thiết kế CSDL tìm và phát hiện ra trong quá trình phân tích CSDL.Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.1) Các yếu tố của Ràng buộc toàn v ẹn 1. Điều kiện : là điều kiện ràng buộc (nội dung chính của Ràng buộc toàn vẹn), thường được mô tả bằng ngôn ngữ đặc tả hình thức. Ví dụ : Ràng buộc R1 : ∀ t1, t2 ∈ SINHVIEN, t1.MaSV ≠ t2.MaSV Ràng buộc R2 : ∀ t1∈ SINHVIEN, ∃ t2 ∈ DANGKY_HOCPHAN, t2.MAHP = ‘CSDL’ ∧ t2.MaSV = t1.MaSV Ý nghĩa ràng buộc R2: mọi sinh viên đều phải đăng ký họcCác yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.2) Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (t.t) 1. Bối cảnh : là các (lược đồ) quan hệ có liên quan đến ràng buộc toàn vẹn. Như trong ví dụ của yếu tố Điều kiện, ràng buộc R1 có bối cảnh là quan hệ SINHVIEN, ràng buộc R2 có bối cảnh là quan hệ SINHVIEN và DANGKY_HOCPHANCác yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.3) Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (t.t) 1. Tầm ảnh hưởng : các thao tác cập nhật dữ liệu (thêm / xóa / sửa) – có tác động lên các quan hệ trong bối cảnh của ràng buộc toàn vẹn – cần phải được kiểm tra lại điều kiện ràng buộc. Ta thường xác định yếu tố Tầm ảnh hưởng bằng cách xây dựng Bảng Tầm ảnh hưởng của ràng buộc toàn vẹn.Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.4) Bảng tầm ảnh hưởng Thêm Xóa Sử a + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - … + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - • , , … , là các quan hệ trong bối cảnh của RBTV • Tại ô dòng i, cột j là dấu + thao tác j xảy ra tại cần được kiểm tra lại điều kiện RBTV trên bộ liên quan đến thao tác; là dấu - :Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.5) Bảng tầm ảnh hưởng – Ví dụ Trong 2 ràng buộc toàn vẹn ở slide 3 R1 Thêm Xóa Sửa SINHVIEN + - +(MASV) Giải thích : Thao tác Thêm : Thêm 1 bộ mới vào quan hệ SINHVIEN (tức thêm SV mới), thì phải kiểm tra MaSV có đã bị trùng trong bảng chưa Thao tác Xóa : Xóa 1 bộ (xóa 1 SV) trong quan hệ SINHVIEN thì không cần phải kiểm tra ràng buộc về MaSV Thao tác Sửa : Khi sửa thông tin của 1 bộ đang tồn tại trong quan hệ SINHVIEN, thì yêu cầu kiểm tra ràng buộc chỉ bắt buộc khi thao tác Sửa xảy ra trên thuộc tính MaSV (sửa MaSV)Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.6) Bảng tầm ảnh hưởng – Ví dụ R2 Thêm Xóa Sử a SINHVIEN + - +(MASV) DANGKY_HOCPHAN - + +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.1) Phân loại Ràng buộc toàn vẹn • Ràng buộc có bối cảnh là 1 quan hệ : – RBTV miền giá trị. – RBTV liên thuộc tính. – RBTV liên bộ. • Ràng buộc có bối cảnh là nhiều quan hệ : – RBTV phụ thuộc tồn tại. – RBTV liên bộ - liên quan hệ. – RBTV liên thuộc tính – liên quan hệ.Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.2) RBTV liên bộ • Là sự ràng buộc giữa các bộ trong cùng 1 quan hệ. • Một loại RBTV liên bộ phổ biến là ràng buộc toàn vẹn về khóa : trong 1 quan hệ, 2 bộ bất kỳ không được trùng khóa. • Bảng tầm ảnh hưởng chung : R Thêm Xóa Sửa + - +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.3) RBTV trên miền giá trị • Là điều kiện áp đặt trên miền giá trị của các thuộc tính. • Ví dụ : thuộc tính DIEMTB của quan hệ SINHVIEN phải trong khoảng [0,10] • Bảng tầm ảnh hưởng chung : R Thêm Xóa Sửa + - +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.4) RBTV liên thuộc tính • Là điều kiện ràng buộc giữa các thuộc tính trong 1 (lược đồ) quan hệ. • Ví dụ : trong quan hệ SINHVIEN, thuộc tính NGAYSINH phải luôn luôn nhận giá trị nhỏ hơn thuộc tính NGAYVAODOAN : ∀t ∈ SINHVIEN, t.NGAYSINH < t.NGAYVAODOAN • Bảng tầm ảnh hưởng chung : R Thêm Xóa Sửa + - +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.5) RBTV phụ thuộc tồn tại • Phổ biến nhất là ràng buộc khóa ngoại : ∀t ∈ DANGKY_HOCPHAN, ∃ t1 ∈ SINHVIEN : t.MASV = t1.MASV ∧ ∃ t2 ∈ HOCPHAN : t.MAHP = t2.MAHP • Bảng tầm ảnh hưởng chung : R1 chứa khóa ngoại, R2 chứa khóa chính Quan hệ Thêm Xóa Sửa + - + - + +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.6) RBTV liên thuộc tính - liên quan hệ • Là điều kiện ràng buộc giữa các thuộc tính trong nhiều (lược đồ) quan hệ. • Ví dụ : Cho lược đồ CSDL Quản Lý Bán Hàng với quan hệ DatHang, HoaDonXuat, ta có RBTV : ∀t1 ∈ DatHang, t2 ∈ HoaDonXuat : t1.MaHD = t2.MaHD t1.NgayDatHang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ - Phần 3: Ràng buộc toàn vẹnTHIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Relational Database Designing)Phần III – RÀNG BUỘC TOÀN VẸN (entegrity constraint)Khái niệm về Ràng buộc toàn vẹn Ràng buộc toàn vẹn – Khái niệm• Là những điều kiện bất biến mà tất cả các bộ trong các quan hệ có liên quan(đến ràng buộc) phải thỏa tại mọi thời điểm. Ràng buộc toàn vẹn rất quan trọng vì nó qui định ràng buộc trên dữ liệu nhập/xuất trong CSDL.• Ràng buộc toàn vẹn thường được mô tả bằng các Tân từ (xem phần I), do nhà thiết kế CSDL tìm và phát hiện ra trong quá trình phân tích CSDL.Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.1) Các yếu tố của Ràng buộc toàn v ẹn 1. Điều kiện : là điều kiện ràng buộc (nội dung chính của Ràng buộc toàn vẹn), thường được mô tả bằng ngôn ngữ đặc tả hình thức. Ví dụ : Ràng buộc R1 : ∀ t1, t2 ∈ SINHVIEN, t1.MaSV ≠ t2.MaSV Ràng buộc R2 : ∀ t1∈ SINHVIEN, ∃ t2 ∈ DANGKY_HOCPHAN, t2.MAHP = ‘CSDL’ ∧ t2.MaSV = t1.MaSV Ý nghĩa ràng buộc R2: mọi sinh viên đều phải đăng ký họcCác yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.2) Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (t.t) 1. Bối cảnh : là các (lược đồ) quan hệ có liên quan đến ràng buộc toàn vẹn. Như trong ví dụ của yếu tố Điều kiện, ràng buộc R1 có bối cảnh là quan hệ SINHVIEN, ràng buộc R2 có bối cảnh là quan hệ SINHVIEN và DANGKY_HOCPHANCác yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.3) Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (t.t) 1. Tầm ảnh hưởng : các thao tác cập nhật dữ liệu (thêm / xóa / sửa) – có tác động lên các quan hệ trong bối cảnh của ràng buộc toàn vẹn – cần phải được kiểm tra lại điều kiện ràng buộc. Ta thường xác định yếu tố Tầm ảnh hưởng bằng cách xây dựng Bảng Tầm ảnh hưởng của ràng buộc toàn vẹn.Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.4) Bảng tầm ảnh hưởng Thêm Xóa Sử a + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - … + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - • , , … , là các quan hệ trong bối cảnh của RBTV • Tại ô dòng i, cột j là dấu + thao tác j xảy ra tại cần được kiểm tra lại điều kiện RBTV trên bộ liên quan đến thao tác; là dấu - :Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.5) Bảng tầm ảnh hưởng – Ví dụ Trong 2 ràng buộc toàn vẹn ở slide 3 R1 Thêm Xóa Sửa SINHVIEN + - +(MASV) Giải thích : Thao tác Thêm : Thêm 1 bộ mới vào quan hệ SINHVIEN (tức thêm SV mới), thì phải kiểm tra MaSV có đã bị trùng trong bảng chưa Thao tác Xóa : Xóa 1 bộ (xóa 1 SV) trong quan hệ SINHVIEN thì không cần phải kiểm tra ràng buộc về MaSV Thao tác Sửa : Khi sửa thông tin của 1 bộ đang tồn tại trong quan hệ SINHVIEN, thì yêu cầu kiểm tra ràng buộc chỉ bắt buộc khi thao tác Sửa xảy ra trên thuộc tính MaSV (sửa MaSV)Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.6) Bảng tầm ảnh hưởng – Ví dụ R2 Thêm Xóa Sử a SINHVIEN + - +(MASV) DANGKY_HOCPHAN - + +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.1) Phân loại Ràng buộc toàn vẹn • Ràng buộc có bối cảnh là 1 quan hệ : – RBTV miền giá trị. – RBTV liên thuộc tính. – RBTV liên bộ. • Ràng buộc có bối cảnh là nhiều quan hệ : – RBTV phụ thuộc tồn tại. – RBTV liên bộ - liên quan hệ. – RBTV liên thuộc tính – liên quan hệ.Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.2) RBTV liên bộ • Là sự ràng buộc giữa các bộ trong cùng 1 quan hệ. • Một loại RBTV liên bộ phổ biến là ràng buộc toàn vẹn về khóa : trong 1 quan hệ, 2 bộ bất kỳ không được trùng khóa. • Bảng tầm ảnh hưởng chung : R Thêm Xóa Sửa + - +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.3) RBTV trên miền giá trị • Là điều kiện áp đặt trên miền giá trị của các thuộc tính. • Ví dụ : thuộc tính DIEMTB của quan hệ SINHVIEN phải trong khoảng [0,10] • Bảng tầm ảnh hưởng chung : R Thêm Xóa Sửa + - +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.4) RBTV liên thuộc tính • Là điều kiện ràng buộc giữa các thuộc tính trong 1 (lược đồ) quan hệ. • Ví dụ : trong quan hệ SINHVIEN, thuộc tính NGAYSINH phải luôn luôn nhận giá trị nhỏ hơn thuộc tính NGAYVAODOAN : ∀t ∈ SINHVIEN, t.NGAYSINH < t.NGAYVAODOAN • Bảng tầm ảnh hưởng chung : R Thêm Xóa Sửa + - +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.5) RBTV phụ thuộc tồn tại • Phổ biến nhất là ràng buộc khóa ngoại : ∀t ∈ DANGKY_HOCPHAN, ∃ t1 ∈ SINHVIEN : t.MASV = t1.MASV ∧ ∃ t2 ∈ HOCPHAN : t.MAHP = t2.MAHP • Bảng tầm ảnh hưởng chung : R1 chứa khóa ngoại, R2 chứa khóa chính Quan hệ Thêm Xóa Sửa + - + - + +Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.6) RBTV liên thuộc tính - liên quan hệ • Là điều kiện ràng buộc giữa các thuộc tính trong nhiều (lược đồ) quan hệ. • Ví dụ : Cho lược đồ CSDL Quản Lý Bán Hàng với quan hệ DatHang, HoaDonXuat, ta có RBTV : ∀t1 ∈ DatHang, t2 ∈ HoaDonXuat : t1.MaHD = t2.MaHD t1.NgayDatHang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin cơ sở dữ liệu thiết kế cơ sở dự liệu tin học data baseGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 409 1 0
-
62 trang 389 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 371 6 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 283 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 281 0 0 -
96 trang 275 0 0
-
74 trang 274 0 0
-
13 trang 272 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 266 0 0