Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn-p1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề Con người và gia súc luôn luôn tạo ra chất thải từ chính mình, chủ yếu là phân và nước tiểu. Các chất thải người và gia súc là nguồn mang nhiều mầm bệnh ngoài vấn đề gây mùi hôi khó chịu và mất thẩm mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn-p1Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ===============================================================1.1. TỔNG QUAN1.1.1. Vấn đề Con người và gia súc luôn luôn tạo ra chất thải từ chính mình, chủ yếu làphân và nước tiểu. Các chất thải người và gia súc là nguồn mang nhiều mầmbệnh ngoài vấn đề gây mùi hôi khó chịu và mất thẩm mỹ. Hình 1.1 cho thấy cácđường đi của bệnh tật do ô nhiễm từ chất thải người. CHẤT THẢI NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI TƯỚIXẢ XUỐNG CÔN TRÙNG BÓN RAU TAY NGƯỜINGUỒN NƯỚC ĐẺ TRỨNG NHIỄM PHÂN LẤY NƯỚC ĐỂ THỰC PHẨM ĂN UỐNG NHIỄM KHUẨN NHIỄM BỆNH Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Hình 1.1 : Đường đi của sự lây nhiễm bệnh tật từ chất thải con người và gia súcChất thải từ người và gia súc khi thải ra tự nhiên, không được xử lý sẽ đi qua cácđường dẫn từ nguồn nước, đất, côn trùng và chính tay chân người sẽ xâm nhậpvào thực phẩm mang theo mầm bệnh trở lại cho chính con người và cộng đồngcủa họ. Vì vậy, các chất thải này cần phải có công trình tiếp nhận và xử lý tại chỗtrước khi cho vào hệ thống chung. Các hố xí gia đình hay tập thể trở thành mộtnhu cầu không thể thiếu trong một xã hội hiện đại và văn minh.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1Chương 1: NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM- HIỆN TRANG VÀ VẤN ĐỀThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cuối năm 1990, năm cuối của thập kỷ Cung cấp nước sạch và vệ sinh môitrường toàn cầu, Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã ước tính trên toàn thế giới chi có72% khu vực đô thị có nhà vệ sinh và con số này là 49% đối với vùng nông thôn.Theo số liệu thống kê năm 2003, trên 75% dân số Việt Nam sống tập trung ở cácvùng nông thôn, miền núi và hải đảo. Nhiều khảo sát gần đây cho thấy, số giađình có nhà vệ sinh (hố xí) hợp vệ sinh còn rất thấp như các vùng miền núi phíaBắc (21%), vùng duyên hải miền Trung (32%), miền Tây Nguyên (24%) và đặcbiệt rất thấp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (19%) (Bảng 1.1). Bảng 1.1: Tỉ lệ số dân sử dụng nước sạch và số gia đình có nhà vệ sinh các khu vực trong nước năm 2001 Tỉ lệ (%) Khu vực Số dân sử dụng Số gia đình có nước sạch nhà vệ sinh 39 Miền núi phía Bắc 23 Đồng bằng sông Hồng 50 47 Miền Bắc Trung bộ 44 41 42 Duyên hải miền Trung 32 36 Vùng Tây Nguyên 24 Vùng Đông Nam bộ 53 46 48 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 19 (Nguồn: Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch - Vệ sinh Môi trường Nông thôn, 2003)Một khảo sát tại một số điểm đại diện - được đăng trên tạp chí Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn (số 2/2003) - cho thấy (Bảng 1.2), từ 1988 cho đến nay,trung bình mỗi năm số hộ nông dân có hố xí hợp vệ sinh tăng chừng 2 - 3 %. Báocáo cho biết, năm 2002 vùng nông thôn của cả nước có khoảng 228.000 hố xíhợp vệ sinh, 6.000 hầm biogas liên hoàn và 516.000 chuồng trại chăn nuôi hợp vệsinh đã được xây dựng. Bảng 1.2: Số hộ nông dân có hố xí hợp vệ sinh 1998 1999 2000 2001 2002 # 20 % số hộ # 30 32 34 37 (Nguồn: Lê Văn Căn, 2003)Cũng theo bài báo trên, kế hoạch năm 2003, cả nước sẽ xây dựng thêm khoảng400.000 hố xí, 180.000 chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh với tổng vốn 1.440 tỷ:ngân sách trung ương hỗ trợ: 236 tỷ, ngân sách quốc tế: 387 tỷ và vốn huy độngtừ địa phương và của dân khoảng 800 tỷ đồng (L.V. Căn, 2003)Mặc dầu số nhà vệ sinh có gia tăng hằng năm nhưng con số trên cũng cho thấysố lượng này cũng còn thấp, nhất là các vùng sâu, vùng nông thôn xa. Các phântích sau cho ta biết thêm nguyên nhân hạn chế dẫn đến của thực trạng vấn đề xâydựng và sử dụng nhà vệ sinh nông thôn.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2Chương 1: NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM- HIỆN TRANG VÀ VẤN ĐỀThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------1.1.2. Các nguyên nhân hạn chế việc xây dựng nhà vệ sinh nông thôn Các khác biệt lớn nhất giữa nông thôn và thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn-p1Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ===============================================================1.1. TỔNG QUAN1.1.1. Vấn đề Con người và gia súc luôn luôn tạo ra chất thải từ chính mình, chủ yếu làphân và nước tiểu. Các chất thải người và gia súc là nguồn mang nhiều mầmbệnh ngoài vấn đề gây mùi hôi khó chịu và mất thẩm mỹ. Hình 1.1 cho thấy cácđường đi của bệnh tật do ô nhiễm từ chất thải người. CHẤT THẢI NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI TƯỚIXẢ XUỐNG CÔN TRÙNG BÓN RAU TAY NGƯỜINGUỒN NƯỚC ĐẺ TRỨNG NHIỄM PHÂN LẤY NƯỚC ĐỂ THỰC PHẨM ĂN UỐNG NHIỄM KHUẨN NHIỄM BỆNH Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Hình 1.1 : Đường đi của sự lây nhiễm bệnh tật từ chất thải con người và gia súcChất thải từ người và gia súc khi thải ra tự nhiên, không được xử lý sẽ đi qua cácđường dẫn từ nguồn nước, đất, côn trùng và chính tay chân người sẽ xâm nhậpvào thực phẩm mang theo mầm bệnh trở lại cho chính con người và cộng đồngcủa họ. Vì vậy, các chất thải này cần phải có công trình tiếp nhận và xử lý tại chỗtrước khi cho vào hệ thống chung. Các hố xí gia đình hay tập thể trở thành mộtnhu cầu không thể thiếu trong một xã hội hiện đại và văn minh.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1Chương 1: NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM- HIỆN TRANG VÀ VẤN ĐỀThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cuối năm 1990, năm cuối của thập kỷ Cung cấp nước sạch và vệ sinh môitrường toàn cầu, Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã ước tính trên toàn thế giới chi có72% khu vực đô thị có nhà vệ sinh và con số này là 49% đối với vùng nông thôn.Theo số liệu thống kê năm 2003, trên 75% dân số Việt Nam sống tập trung ở cácvùng nông thôn, miền núi và hải đảo. Nhiều khảo sát gần đây cho thấy, số giađình có nhà vệ sinh (hố xí) hợp vệ sinh còn rất thấp như các vùng miền núi phíaBắc (21%), vùng duyên hải miền Trung (32%), miền Tây Nguyên (24%) và đặcbiệt rất thấp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (19%) (Bảng 1.1). Bảng 1.1: Tỉ lệ số dân sử dụng nước sạch và số gia đình có nhà vệ sinh các khu vực trong nước năm 2001 Tỉ lệ (%) Khu vực Số dân sử dụng Số gia đình có nước sạch nhà vệ sinh 39 Miền núi phía Bắc 23 Đồng bằng sông Hồng 50 47 Miền Bắc Trung bộ 44 41 42 Duyên hải miền Trung 32 36 Vùng Tây Nguyên 24 Vùng Đông Nam bộ 53 46 48 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 19 (Nguồn: Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch - Vệ sinh Môi trường Nông thôn, 2003)Một khảo sát tại một số điểm đại diện - được đăng trên tạp chí Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn (số 2/2003) - cho thấy (Bảng 1.2), từ 1988 cho đến nay,trung bình mỗi năm số hộ nông dân có hố xí hợp vệ sinh tăng chừng 2 - 3 %. Báocáo cho biết, năm 2002 vùng nông thôn của cả nước có khoảng 228.000 hố xíhợp vệ sinh, 6.000 hầm biogas liên hoàn và 516.000 chuồng trại chăn nuôi hợp vệsinh đã được xây dựng. Bảng 1.2: Số hộ nông dân có hố xí hợp vệ sinh 1998 1999 2000 2001 2002 # 20 % số hộ # 30 32 34 37 (Nguồn: Lê Văn Căn, 2003)Cũng theo bài báo trên, kế hoạch năm 2003, cả nước sẽ xây dựng thêm khoảng400.000 hố xí, 180.000 chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh với tổng vốn 1.440 tỷ:ngân sách trung ương hỗ trợ: 236 tỷ, ngân sách quốc tế: 387 tỷ và vốn huy độngtừ địa phương và của dân khoảng 800 tỷ đồng (L.V. Căn, 2003)Mặc dầu số nhà vệ sinh có gia tăng hằng năm nhưng con số trên cũng cho thấysố lượng này cũng còn thấp, nhất là các vùng sâu, vùng nông thôn xa. Các phântích sau cho ta biết thêm nguyên nhân hạn chế dẫn đến của thực trạng vấn đề xâydựng và sử dụng nhà vệ sinh nông thôn.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2Chương 1: NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM- HIỆN TRANG VÀ VẤN ĐỀThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------1.1.2. Các nguyên nhân hạn chế việc xây dựng nhà vệ sinh nông thôn Các khác biệt lớn nhất giữa nông thôn và thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường giáo trình môi trường học tài liệu môi trường nghiên cứu môi trường phân tích môi trưGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 125 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
3 trang 77 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 40 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 30 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 30 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 29 0 0