Dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật đã chọn đối với đường cấp III miền núi và nhìn vào bình đồ, ta vạch tất cả các phương án mà tuyến có thể đi qua. Để thuận lợi cho việc vạch tuyến trên bình đồ ta nên xác định đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn tuyến và từng đoạn cục bộ.- Tiến hành so sánh sơ bộ sau đó chọn lấy các phương án tối ưu nhất để tính toán thiết kế.- Khi vạch tuyến để bảo đảm độ dốc dọc cho phép đồng thời tránh hoặc hạn chế phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế đường miền núi - chương 3 ÑAMH THIEÁT KEÁ ÑÖÔØNG MIEÀN NUÙI GVHD : ThS. CAO NGOÏC HAÛI CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN BÌNH ĐỒ Bình đồ tuyến tỷ lệ: 1 /5000 Chênh cao đường đồng mức : 2 m. Thiết kế đường đi qua 2 điểm A và B. Cao độ điểm A : 58,00m. Cao độ điểm B : 66,00m. 3.1. Vạch các tuyến trên bình đồ - Dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật đã chọn đối với đường cấp III miền núi và nhìnvào bình đồ, ta vạch tất cả các phương án mà tuyến có thể đi qua. Để thuận lợi cho việcvạch tuyến trên bình đồ ta nên xác định đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn tuyến vàtừng đoạn cục bộ. - Tiến hành so sánh sơ bộ sau đó chọn lấy các phương án tối ưu nhất để tính toánthiết kế. - Khi vạch tuyến để bảo đảm độ dốc dọc cho phép đồng thời tránh hoặc hạn chếphải đào sâu đắp cao thì chiều dài tuyến giữa 2 đường đồng mức, ta cố gắng vạch saocho thỏa mãn bước compa. - Định trước compa để vạch tuyến: ∆h 2 × 100 1 l cp = . .100 = = 7,1mm 0,8 × 0,07 × 5.000 0,8.imax M Trong đó: ∆ H : độ chênh cao giữa 2 đường đồng mức (m) . M : tỷ lệ bản đồ . K = 0,8 : hệ số chiết giảm . imax : độ dốc lớn nhất. - Dựa vào bình đồ ta vạch được phương án tuyến qua 2 điểm A và B. 3.2. Thiết kế sơ bộ tuyến đường 3.2.1 Các yếu tố đường cong π α .α T= R.tg ; K = R. 2 180 1 − 1 P = R. cos α 2 Trong đó: R: bán kính đường cong α: trị số góc ngoặc trên bình đồ. BẢNG YẾU TỐ ĐƯỜNG CONG α 2 / αSVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 11 ÑAMH THIEÁT KEÁ ÑÖÔØNG MIEÀN NUÙI GVHD : ThS. CAO NGOÏC HAÛI Góc Ngoặc R (m) T (m) P (m) L (m) K (m) Lý trình A Km0+000,00 451,50 TĐ1 Km0+451,50 o P1 51 2341 500,00 240,61 54,88 448,50 Km0+675,75 TC1 Km0+900,00 300,00 TĐ2 Km1+200,00 55o2940 P2 350,00 184,12 45,48 339,00 Km1+369,50 TC2 Km1+539,00 620,01 TĐ3 Km2+159,01 39o4618 P3 500,00 180,86 31,70 347,06 Km2+332,54 TC3 Km2+506,07 216,39 TĐ3 Km2+722,46 o P3 39 4618 400,00 233,93 63,38 423,34 Km2+934,13 TC3 Km3+145,80 182,20 B Km3+328,00 3.2.2 Xác định vị trí các cọc và cự ly giữa các cọc a. Xác định cọc thay đổi địa hình Cọc thay đổi địa hình là cọc thể hiện sự thay đổi sự thay đổi độ dốc của đ ườngcao độ mặt đất tại tim đường. Cụ thể là các vị trí tuyến đường phân thủy, đ ường tụthủy, đường đồng mức, các vị trí đường đen thay đổi độ dốc ...