thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 13
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính chất hình học của bề mặt gia công: Tính chất hình học của bề mặt gia công được đánh giá bằng độ nhấp nhô tế vi và độ sóng bề mặt. Độ nhấp nhô tế vi. Trong quá trình cắt, lưỡi cắt của dụng cụ cắt và sự hình thành phoi tạo ra những vết xước cực nhỏ trên bề mặt gia công được đặc trưng bằng khái niệm độ nhám hay độ nhấp nhô tế vi của bề mặt. Nhám bề mặt là tập hợp các nhấp nhô của profil bề mặt, với bước tương đối nhỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 13Chương 13: CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT7.2.1. Tính chất hình học của bề mặt gia công:Tính chất hình học của bề mặt gia công được đánh giá bằng độ nhấp nhô tế vi và độ sóng bề mặt. Độ nhấp nhô tế vi.Trong quá trình cắt, lưỡi cắt của dụng cụ cắt và sự hình thành phoi tạo ra những vết xước cực nhỏ trên bề mặt gia công được đặc trưng bằng khái niệm độ nhám hay độ nhấp nhô tế vi của bề mặt.Nhám bề mặt là tập hợp các nhấp nhô của profil bề mặt, với bước tương đối nhỏ được xét trong một chiều dài giới hạn gọi là chiều dài chuẩn hay cơ sở.Độ nhấp nhô tế vi được đánh giá bằng nhiều thông số:- Chiều cao nhấp nhô RZ: là trị số trung bình của 5 khoảng cách từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của nhấp nhô bề mặt tế vi trong phạm vi chiều dài chuẩn l. Hình 7.3 - Độ sóng bề mặtWz: Là giá trị trung bình số học của 5 giá trị chiều cao nhấp nhô, đo trong phạm vi chiều dài chuẩn.Wmax: Là khoảng cách của điểm cao nhất và thấp nhất của prophin sóng, đo trên một bước sóng đầy đủ trong giới hạn chiều dài chuẩn Ln.Sw: là giá trị trung bình số học của các khoảng cách Swi giữa các sóng kế tiếp nhau cùng đo theo đường trung bình trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1 nSW SWi n i 1Độ sóng có thể là dọc (vuông góc với chiều chuyển động dao) có độ lớn nhỏ. Sóng ngang (trùng với chuyển động của dụng cụ cắt) có độ lớn hơn.- Độ nhám bề mặt. (S/H< 50).Là tập hợp các nhấp nhô của prôphin bề mặt với bước tương đối nhỏ, được xét trong chiều dài giới hạn bằng chiều dài chuẩn.Khi đánh giá chất lượng bề mặt gia công thường phải dùng đến khái niệm đường trung bình.Đường trung bình của prôphin là đường thẳng chuẩn, có hình dạng của prôphin danh nghĩa và có trị số sai lệch bình phương trung bình đến prôphin trong giới hạn chiều dài chuẩn là nhỏ nhất.Khi xác định vị trí đường trung bình trên prôphinlogramcho phép dùng qui ước là đường thẳng mà chia bề mặt trong giới hạn chiều dài chuẩn sao cho tổng diện tích phần lồi bẳng tổng diện tích phần lõm. F1+F3+F5+...+F2n-1 = F2+F4+F6+...+F2nHình 7.4 - Prophin bề mặt chi tiết gia côngSai lệch trung bình số học Ra.Là trị số trung bình số học tuyệt đối của prôphin trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1Được xác định theo công thức: Ra y( x) dx 0 1 nhay theo công thức gần đúng: Ra y( xi ) n i 1 Chiều cao nhấp nhô trung bình theo 10 điểm Rz.Là tổng sai lệch trung bình số học tuyệt đối khoảng cách từ 5 đỉnh cao nhất và 5 đáy thấp nhất trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1 5 5 Được xác theo công thức: Rz H i max H i min 5 i 1 i 1 1 5 5 hoặc: Rz hi max hi min 5 i 1 i 1 Trong đó: Himax: Sai lệch năm đỉnh cao nhất của profil.Himin: Sai lệch năm đỉnh thấp nhất của profil.himax : Khoảng cách từ năm đỉnh cao nhất đến đường thẳng song song với đường trung bình và không cắt profil.himin : Khoảng cách từ năm đỉnh thấp nhất đến đường thẳng song song với đường trung bình và không cắt profil. Sai lệch trung bình bình phương Hck được xác định theo công thức: n l 1 2 y 2 1H ck y dx l i 1 0 n Chiều cao lớn nhất của prophin RmaxLà khoảng cách giữa đường đỉnh và đường đáy của prôfil trong giới hạn chiều dài chuẩn. Bước nhấp nhô trung bình của profil SmLà trị số trung bình số học của bước nhấp nhô prôfil trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1 nĐược xác định theo công thức: Sm Smi n i 1 Bước nhấp nhô trung bình của prôfil theo đỉnh S.Là trị số trung bình số học của bước nhấp nhô prôfil theo đỉnh trong giới hạn chiều dài chuẩn được xác định theo công thức: 1 n Sm Si n i 1 Chiều dài tựa của prôphin (p).Là tổng chiều dài các đoạn cắt trong giới hạn chiều dài chuẩn, cắt vật liệu phần lồi prôphin bằng đường thẳng cách đều đường trung bình. nĐược tính theo công thức: p li i 1 Hình 7.5 - Chiều dài tựa của Prophin h: chiều dài tựa tương đối của prôphin tp: là tỉ số chiều dài prôphin trên chiều dài chuẩnĐược tính theo công thức: 100% nt p p 100% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 13Chương 13: CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT7.2.1. Tính chất hình học của bề mặt gia công:Tính chất hình học của bề mặt gia công được đánh giá bằng độ nhấp nhô tế vi và độ sóng bề mặt. Độ nhấp nhô tế vi.Trong quá trình cắt, lưỡi cắt của dụng cụ cắt và sự hình thành phoi tạo ra những vết xước cực nhỏ trên bề mặt gia công được đặc trưng bằng khái niệm độ nhám hay độ nhấp nhô tế vi của bề mặt.Nhám bề mặt là tập hợp các nhấp nhô của profil bề mặt, với bước tương đối nhỏ được xét trong một chiều dài giới hạn gọi là chiều dài chuẩn hay cơ sở.Độ nhấp nhô tế vi được đánh giá bằng nhiều thông số:- Chiều cao nhấp nhô RZ: là trị số trung bình của 5 khoảng cách từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của nhấp nhô bề mặt tế vi trong phạm vi chiều dài chuẩn l. Hình 7.3 - Độ sóng bề mặtWz: Là giá trị trung bình số học của 5 giá trị chiều cao nhấp nhô, đo trong phạm vi chiều dài chuẩn.Wmax: Là khoảng cách của điểm cao nhất và thấp nhất của prophin sóng, đo trên một bước sóng đầy đủ trong giới hạn chiều dài chuẩn Ln.Sw: là giá trị trung bình số học của các khoảng cách Swi giữa các sóng kế tiếp nhau cùng đo theo đường trung bình trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1 nSW SWi n i 1Độ sóng có thể là dọc (vuông góc với chiều chuyển động dao) có độ lớn nhỏ. Sóng ngang (trùng với chuyển động của dụng cụ cắt) có độ lớn hơn.- Độ nhám bề mặt. (S/H< 50).Là tập hợp các nhấp nhô của prôphin bề mặt với bước tương đối nhỏ, được xét trong chiều dài giới hạn bằng chiều dài chuẩn.Khi đánh giá chất lượng bề mặt gia công thường phải dùng đến khái niệm đường trung bình.Đường trung bình của prôphin là đường thẳng chuẩn, có hình dạng của prôphin danh nghĩa và có trị số sai lệch bình phương trung bình đến prôphin trong giới hạn chiều dài chuẩn là nhỏ nhất.Khi xác định vị trí đường trung bình trên prôphinlogramcho phép dùng qui ước là đường thẳng mà chia bề mặt trong giới hạn chiều dài chuẩn sao cho tổng diện tích phần lồi bẳng tổng diện tích phần lõm. F1+F3+F5+...+F2n-1 = F2+F4+F6+...+F2nHình 7.4 - Prophin bề mặt chi tiết gia côngSai lệch trung bình số học Ra.Là trị số trung bình số học tuyệt đối của prôphin trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1Được xác định theo công thức: Ra y( x) dx 0 1 nhay theo công thức gần đúng: Ra y( xi ) n i 1 Chiều cao nhấp nhô trung bình theo 10 điểm Rz.Là tổng sai lệch trung bình số học tuyệt đối khoảng cách từ 5 đỉnh cao nhất và 5 đáy thấp nhất trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1 5 5 Được xác theo công thức: Rz H i max H i min 5 i 1 i 1 1 5 5 hoặc: Rz hi max hi min 5 i 1 i 1 Trong đó: Himax: Sai lệch năm đỉnh cao nhất của profil.Himin: Sai lệch năm đỉnh thấp nhất của profil.himax : Khoảng cách từ năm đỉnh cao nhất đến đường thẳng song song với đường trung bình và không cắt profil.himin : Khoảng cách từ năm đỉnh thấp nhất đến đường thẳng song song với đường trung bình và không cắt profil. Sai lệch trung bình bình phương Hck được xác định theo công thức: n l 1 2 y 2 1H ck y dx l i 1 0 n Chiều cao lớn nhất của prophin RmaxLà khoảng cách giữa đường đỉnh và đường đáy của prôfil trong giới hạn chiều dài chuẩn. Bước nhấp nhô trung bình của profil SmLà trị số trung bình số học của bước nhấp nhô prôfil trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1 nĐược xác định theo công thức: Sm Smi n i 1 Bước nhấp nhô trung bình của prôfil theo đỉnh S.Là trị số trung bình số học của bước nhấp nhô prôfil theo đỉnh trong giới hạn chiều dài chuẩn được xác định theo công thức: 1 n Sm Si n i 1 Chiều dài tựa của prôphin (p).Là tổng chiều dài các đoạn cắt trong giới hạn chiều dài chuẩn, cắt vật liệu phần lồi prôphin bằng đường thẳng cách đều đường trung bình. nĐược tính theo công thức: p li i 1 Hình 7.5 - Chiều dài tựa của Prophin h: chiều dài tựa tương đối của prôphin tp: là tỉ số chiều dài prôphin trên chiều dài chuẩnĐược tính theo công thức: 100% nt p p 100% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống điều khiển thiết bị điện dụng cụ cắt hệ thống công nghệ cắt gọt kim loại bề mặt gia công trục dao lưỡi cắt của daoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 146 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 146 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 145 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 138 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 131 0 0 -
115 trang 127 0 0
-
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 123 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 105 1 0