thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 17
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuổi bền dao T (ph) là thời gian làm việc liên tục của dao giữa 2 lần mài sắc. Tuổi bền dao là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và giá thành sản phẩm. Theo quan điểm tuổi bền dao, tuổi bền dao T được xác định trên cơ sở các yêu cầu về chất lượng chi tiết gia công, năng suất và giá thành chế tạo sản phẩm với giá trị mài mòn cho phép [hs] hay [Ak]. Thời gian làm việc của dụng cụ cắt giữa hai lần mài sắc là thời gian làm việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 17C6 MMON CGKL 1 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Chương 17: TUỔI BỀN DAO T 6.2.1. Khái niệm tuổi bền dao. Tuổi bền dao T (ph) là thời gian làm việc liên tục của dao giữa 2 lần mài sắc. Tuổi bền dao là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và giá thành sản phẩm. Theo quan điểm tuổi bền dao, tuổi bền dao T được xác định trên cơ sở các yêu cầu vềchất lượng chi tiết gia công, năng suất và giá thành chế tạo sản phẩm với giá trị mài mòn chophép [hs] hay [Ak]. Thời gian làm việc của dụng cụ cắt giữa hai lần mài sắc là thời gian làmviệc liên tục của dụng cụ đến khi dụng cụ bị mòn đến giới hạn cho phép, khi dụng cụ bị mònđến giới hạn cho phép tương ứng thi không thể tiếp tục cho cắt gọt nữa mà phải được mài sắclại hặc phải thay dao mới. Vì vậy xác định tuổi bền T của dụng cụ là xác định thời gian làmviệc liên tục của dụng cụ cho đến khi bị mòn đến độ mòn giới hạn cho phép. hs [mm] Một con dao có thể được mài lại để sử dụng C nhiều lần (N lần), tổng thời gain sử dụng của dao gọi là B [hs] tuổi thọ dao, ký hiệu là T∑ A đơn vị tính là phút. N 1 T T t [ph] 0 a b 1 T Hình 6.7- Tuổi bền dao T ứng với [hs] 6.2.2. Phương pháp xác định tuổi bền dụng cụ. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố của quá trình cắt đến tuổi bền T bằng phươngpháp thực nghiệm (đo độ mòn cho phép mặt sau [hs] hay diện tích tiết diện lõm mòn Crater[Ak]). Với các kết quả thực nghiệm, các đồ thị quan hệ giữa độ mòn, tuổi bền và các nhân tốảnh hưởng được xác lập. Trên cơ sở đó xác định được quan hệ giữa tuổi bền dao và các nhântố ảnh hưởng. Giả sử bằng thực nghiệm khảo sát mối quan hệ giữa độ lớn mài mòn mặt sau dao hsvới các yếu tố cắt gọt như thời gian cắt τ, tốc độ cắt v, chiều dày cắt a, chiều rộng cắt b… khicắt một vật liệu nào đó ta thu được các số liệu và sau khi xử lý ta nhận được phương trình códạng hàm mũ sau: hs Chs . p .v q .a u .b r (mm) Nếu sau một thời gian độ lớn mài mòn hs đạt đến giới hạn mài mòn cho phép [hs], thìthời gian cắt τ ứng với độ lớn mài mòn đó chính là tuổi bền dao T. Do vậy ta có thể viết: hs Chs .T p .v q .a u .b r Công thức trên có thể biến đổi thành: hs 1/ p C hs T q/ p u/ p r/ p v a bC6 MMON CGKL 2 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT hs q u r Đặt: CT , e, n, k Chs p p p CT Ta có: T e n k (ph) vab Trong thực tế sử dụng, thường trong những điều kiện cắt cụ thể người ta xác định trước tuổi bền hợp lý của dao dựa trên một số mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ cắt gọt phải điều chỉnh máy để có tốc độ cắt nhằm đảm bảo mức độ mòn của dao sao cho ứng với tuổi bền dao đã chọn. Vì vậy công thức trên thường biểu diễn dưới dạng: C Cv v m xvv yv hay v m xv0 yv K v T a b T a b 1 1 n k Trong đó: Cv CT e Cv 0 .K v , m , xv , yv e e e Phương trình trên được gọi là phương trình tuổi bền dao Taylor. Ngoài ra, với các thồng số s và t điều chỉnh trên máy khi cắt, ta cũng có thể viết phương trình tuổi bền dao dưới dạng: Cv v m x0v yv K v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 17C6 MMON CGKL 1 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Chương 17: TUỔI BỀN DAO T 6.2.1. Khái niệm tuổi bền dao. Tuổi bền dao T (ph) là thời gian làm việc liên tục của dao giữa 2 lần mài sắc. Tuổi bền dao là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và giá thành sản phẩm. Theo quan điểm tuổi bền dao, tuổi bền dao T được xác định trên cơ sở các yêu cầu vềchất lượng chi tiết gia công, năng suất và giá thành chế tạo sản phẩm với giá trị mài mòn chophép [hs] hay [Ak]. Thời gian làm việc của dụng cụ cắt giữa hai lần mài sắc là thời gian làmviệc liên tục của dụng cụ đến khi dụng cụ bị mòn đến giới hạn cho phép, khi dụng cụ bị mònđến giới hạn cho phép tương ứng thi không thể tiếp tục cho cắt gọt nữa mà phải được mài sắclại hặc phải thay dao mới. Vì vậy xác định tuổi bền T của dụng cụ là xác định thời gian làmviệc liên tục của dụng cụ cho đến khi bị mòn đến độ mòn giới hạn cho phép. hs [mm] Một con dao có thể được mài lại để sử dụng C nhiều lần (N lần), tổng thời gain sử dụng của dao gọi là B [hs] tuổi thọ dao, ký hiệu là T∑ A đơn vị tính là phút. N 1 T T t [ph] 0 a b 1 T Hình 6.7- Tuổi bền dao T ứng với [hs] 6.2.2. Phương pháp xác định tuổi bền dụng cụ. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố của quá trình cắt đến tuổi bền T bằng phươngpháp thực nghiệm (đo độ mòn cho phép mặt sau [hs] hay diện tích tiết diện lõm mòn Crater[Ak]). Với các kết quả thực nghiệm, các đồ thị quan hệ giữa độ mòn, tuổi bền và các nhân tốảnh hưởng được xác lập. Trên cơ sở đó xác định được quan hệ giữa tuổi bền dao và các nhântố ảnh hưởng. Giả sử bằng thực nghiệm khảo sát mối quan hệ giữa độ lớn mài mòn mặt sau dao hsvới các yếu tố cắt gọt như thời gian cắt τ, tốc độ cắt v, chiều dày cắt a, chiều rộng cắt b… khicắt một vật liệu nào đó ta thu được các số liệu và sau khi xử lý ta nhận được phương trình códạng hàm mũ sau: hs Chs . p .v q .a u .b r (mm) Nếu sau một thời gian độ lớn mài mòn hs đạt đến giới hạn mài mòn cho phép [hs], thìthời gian cắt τ ứng với độ lớn mài mòn đó chính là tuổi bền dao T. Do vậy ta có thể viết: hs Chs .T p .v q .a u .b r Công thức trên có thể biến đổi thành: hs 1/ p C hs T q/ p u/ p r/ p v a bC6 MMON CGKL 2 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT hs q u r Đặt: CT , e, n, k Chs p p p CT Ta có: T e n k (ph) vab Trong thực tế sử dụng, thường trong những điều kiện cắt cụ thể người ta xác định trước tuổi bền hợp lý của dao dựa trên một số mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ cắt gọt phải điều chỉnh máy để có tốc độ cắt nhằm đảm bảo mức độ mòn của dao sao cho ứng với tuổi bền dao đã chọn. Vì vậy công thức trên thường biểu diễn dưới dạng: C Cv v m xvv yv hay v m xv0 yv K v T a b T a b 1 1 n k Trong đó: Cv CT e Cv 0 .K v , m , xv , yv e e e Phương trình trên được gọi là phương trình tuổi bền dao Taylor. Ngoài ra, với các thồng số s và t điều chỉnh trên máy khi cắt, ta cũng có thể viết phương trình tuổi bền dao dưới dạng: Cv v m x0v yv K v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống điều khiển thiết bị điện dụng cụ cắt hệ thống công nghệ cắt gọt kim loại bề mặt gia công trục dao lưỡi cắt của daoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 146 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 146 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 145 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 138 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 131 0 0 -
115 trang 127 0 0
-
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 123 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 105 1 0