thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp kim cứng được chế tạo bằng cách trộn một (hoặc nhiều) loại bột carbit với bột Koban, sau đó đem nung nóng và ép lại thành những mảnh tiêu chuẩn (gọi là thiêu kết). Các loại và hàm lượng carbit quyết định tính năng cắt gọt của hợp kim cứng; bột Koban chủ yếu có tác dụng dính kết, đồng thời có tác dụng làm tăng độ dẻo của hợp kim cứng. Cho đến nay, trong ngành chế tạo máy thường dùng ba loại hợp kim cứng sau: Hợp kim cứng 1 carbit gồm có bột carbit Wolfram và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 4 Chương 4: các hợp kim cứng và phạm vi sử dụng Hợp kim cứng được chế tạo bằng cách trộn một (hoặcnhiều) loại bột carbit với bột Koban, sau đó đem nung nóngvà ép lại thành những mảnh tiêu chuẩn (gọi là thiêu kết). Cácloại và hàm lượng carbit quyết định tính năng cắt gọt củahợp kim cứng; bột Koban chủ yếu có tác dụng dính kết,đồng thời có tác dụng làm tăng độ dẻo của hợp kim cứng. Cho đến nay, trong ngành chế tạo máy thường dùng baloại hợp kim cứng sau: Hợp kim cứng 1 carbit gồm có bột carbit Wolfram vàbột dính kết Koban. Ký hiệu công thức (theo Liên Xô): BC + K = BK Hợp kim cứng 2 carbit gồm có bột carbit Wolfram, bộtcarbit Titan trộn với bột dính kết Koban để thiêu kết. Ký hiệu công thức: (BC + TiC) + = TK Hợp kim cứng 3 carbit được tạo bằng cách trộn carbitWolfram, bột carbit Titan và bột carbit Tantan với bộtKoban đem thiêu kết. Ký hiệu công thức: (BC + TiC + TaC) + K = TTK Hợp kim cứng là loại vật liệu chế tạo dao được sử dụngrộng rãi nhất trên thế giới hiện nay. Vì chúng có nhiều ưuđiểm cơ bản mà ba loại vật liệu trước nó không thể có.Những ưu điểm là: 1. Độ cứng cao (62 - 65 HRC hoặc cao hơn) và độ cứng đó không giảm mấy trong điều kiện cắt cao tốc. 2. Khả năng chịu bền cao, do đó tuổi bền cao. Tuy vậy HKC cũng có nhược điểm lớn là dòn, khả năngchịu uốn và chịu va đập kém. Trong thực tế thường sử dụng các hợp kim cứng như ởbảng 2.2. Trong đó nhóm BK có độ dẻo tốt hơn thường dùngđể gia công gang, nhóm TK thường dùng trong gia côngthép. Các loại hợp kim cứng đều đã được tiêu chuẩn hoá vàcho trong các sổ tay cắt gọt. Bảng 2.2. Các loại hợp kim cứng thường dùng Đ Đ ộ ộ bề Thành phần cấu tạo c n (%) ứ kg n /m Ký g m2 hiệu N (Theo h H tiêu ó R chuẩn m A FOCT T ) T W A K i C C g u n C K / m m 2 1 B 9 9 BK2 - - 2 0 - K 8 0 0 1 BK3 9 9 - - 3 1 - M 7 1 0 BK4 - - 4 8 1 - 9 9 3 6 , 0 5 1 9 8 BK46 - - 4 3 - 5 8 5 8 1 5 9 8 BK6 - - 6 4 0 4 , 0 0 5 1 BK6 9 9 - - 6 3 - M 3 0 0 8 1 3 9 7 BK8 - - 8 4 3 2 , 0 0 5 8 1 9 6 BK8b - - 8 5 - 2 , 5 5 8 1T T5K1 8 1 8 5 - 3 -K 0 5 0 , ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 4 Chương 4: các hợp kim cứng và phạm vi sử dụng Hợp kim cứng được chế tạo bằng cách trộn một (hoặcnhiều) loại bột carbit với bột Koban, sau đó đem nung nóngvà ép lại thành những mảnh tiêu chuẩn (gọi là thiêu kết). Cácloại và hàm lượng carbit quyết định tính năng cắt gọt củahợp kim cứng; bột Koban chủ yếu có tác dụng dính kết,đồng thời có tác dụng làm tăng độ dẻo của hợp kim cứng. Cho đến nay, trong ngành chế tạo máy thường dùng baloại hợp kim cứng sau: Hợp kim cứng 1 carbit gồm có bột carbit Wolfram vàbột dính kết Koban. Ký hiệu công thức (theo Liên Xô): BC + K = BK Hợp kim cứng 2 carbit gồm có bột carbit Wolfram, bộtcarbit Titan trộn với bột dính kết Koban để thiêu kết. Ký hiệu công thức: (BC + TiC) + = TK Hợp kim cứng 3 carbit được tạo bằng cách trộn carbitWolfram, bột carbit Titan và bột carbit Tantan với bộtKoban đem thiêu kết. Ký hiệu công thức: (BC + TiC + TaC) + K = TTK Hợp kim cứng là loại vật liệu chế tạo dao được sử dụngrộng rãi nhất trên thế giới hiện nay. Vì chúng có nhiều ưuđiểm cơ bản mà ba loại vật liệu trước nó không thể có.Những ưu điểm là: 1. Độ cứng cao (62 - 65 HRC hoặc cao hơn) và độ cứng đó không giảm mấy trong điều kiện cắt cao tốc. 2. Khả năng chịu bền cao, do đó tuổi bền cao. Tuy vậy HKC cũng có nhược điểm lớn là dòn, khả năngchịu uốn và chịu va đập kém. Trong thực tế thường sử dụng các hợp kim cứng như ởbảng 2.2. Trong đó nhóm BK có độ dẻo tốt hơn thường dùngđể gia công gang, nhóm TK thường dùng trong gia côngthép. Các loại hợp kim cứng đều đã được tiêu chuẩn hoá vàcho trong các sổ tay cắt gọt. Bảng 2.2. Các loại hợp kim cứng thường dùng Đ Đ ộ ộ bề Thành phần cấu tạo c n (%) ứ kg n /m Ký g m2 hiệu N (Theo h H tiêu ó R chuẩn m A FOCT T ) T W A K i C C g u n C K / m m 2 1 B 9 9 BK2 - - 2 0 - K 8 0 0 1 BK3 9 9 - - 3 1 - M 7 1 0 BK4 - - 4 8 1 - 9 9 3 6 , 0 5 1 9 8 BK46 - - 4 3 - 5 8 5 8 1 5 9 8 BK6 - - 6 4 0 4 , 0 0 5 1 BK6 9 9 - - 6 3 - M 3 0 0 8 1 3 9 7 BK8 - - 8 4 3 2 , 0 0 5 8 1 9 6 BK8b - - 8 5 - 2 , 5 5 8 1T T5K1 8 1 8 5 - 3 -K 0 5 0 , ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống điều khiển thiết bị điện dụng cụ cắt hệ thống công nghệ cắt gọt kim loại bề mặt gia công trục dao lưỡi cắt của daoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 152 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 148 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 146 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 146 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 133 0 0 -
115 trang 127 0 0
-
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 123 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 111 1 0