thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài 4 loại vật liệu thông dụng đã kể trên, trong ngành chế tạo máy người ta còn dùng một số vật liệu khác để chế tạo dụng cụ cắt kim loại, như kim cương, sành sứ, elbor. 1. Vật liệu sành sứ: Sành sứ được nghiên cứu vào chế tạo dụng cụ cắt từ sau đại chiến thế giới thứ II. Thành phần chủ yếu là oxyt Nhôm (Al2O3). Vật liệu sành sứ có những đặc điểm có bản sau: 1. Có độ cứng rất cao. ở nhiệt độ bình thường khoảng 90 HRA. Độ cứng ấy hầu như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 5C 2 YTCB DCCKL 1 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Chương 5: Các loại vật liệu khác Ngoài 4 loại vật liệu thông dụng đã kể trên, trong ngành chếtạo máy người ta còn dùng một số vật liệu khác để chế tạo dụngcụ cắt kim loại, như kim cương, sành sứ, elbor. 1. Vật liệu sành sứ: Sành sứ được nghiên cứu vào chế tạo dụng cụ cắt từ sau đạichiến thế giới thứ II. Thành phần chủ yếu là oxyt Nhôm(Al2O3). Vật liệu sành sứ có những đặc điểm có bản sau: 1. Có độ cứng rất cao. ở nhiệt độ bình thường khoảng 90 HRA. Độ cứng ấy hầu như không thay đổi khi nhiệt độ lên tới 1000oC. 2. Độ bền uốn rất nhỏ (u = 30 - 40 kg/mm2). 3. Rất khó mài sắc. Vì những đặc điểm trên, vật liệu sành sứ sẽ có triển vọngrất tốt nếu ta cải tạo được tính dòn của chúng.C 2 YTCB DCCKL 2 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Bảng 2.4: Vật liệu sành sứ Ký hiệu Thành phần hoá học Đ Đ (theo ộ ộ nước) b ề c n ứ u n ố g n H u R k A g/ m m 2 LC96 100% Al2O3 3 8 (MSZ) 2 5 VK15 95% Al2O3 + 0,5% 4 8 (MSZ) MoF2 0 7 HC20M 100% Al2O3 3 8 (NDK) 0 0 - 5 0 KAVEN Al2O3 + Karbid nặng 3 7 IT 0 8 (NDK) - 4 0 REVOL 50% Wc + 40% Al2O3 + 5 9 OX 1 số carbit nặng 5 2 (Sved)C 2 YTCB DCCKL 3 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT C30 90% Al2O3 + 10% TiO 7 9 (USA) 2 3 , 5 2. Kim cương: Kim cương được hình thành trong điều kiện nhiệt độ và ápsuất cao. Vì vậy chúng có cấu tạo tinh thể đặc biệt, có độ cứngrất cao. Bên cạnh kim cương tự nhiên, hiện nay người ta cũng dãtạo được kim cương nhân tạo có tinh thể đủ lớn để làm cácmảnh dao. Cũng như sành sứ, kim cương rất dòn (u 30 kg/mm2). Vìnhược điểm này nên kim cương chủ yếu được dùng làm hạt màiđể mài các loại vật liệu có độ cứng và độ bền cao (như hợp kimcứng). Cần lưu ý rằng: Kim cương là loại vật liệu hiếm, đắt tiền dovậy khi sử dụng chúng phải chú ýe đến hiệu quả kinh tế. 3. Vật liệu tổng hợp elbor Đây là loại vật liệu dao mới chủ yếu là làm hạt mài có tínhchất như kim cương. Để thấy rõ lịch sử phát triển và vận dụng vật liệu chế tạodao ta có thể biểu diễn sơ đồ hình 2.8 sau đây: 2.3.2.6. Phương hướng phát triển của vật liệu chế tạo dao Vật liệu là vấn đề không ngừng phải tìm kiếm, phát triển.Do vậy vật liệu dao cũng đang được nghiên cứu tìm kiếm. Bên cạnh việc tìm kiếm những vật liệu mới thì hướng cơbản hiện nay là:C 2 YTCB DCCKL 4 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT 1. Thép hợp kim nói chung và thép gió nói riêng có nhiềuưu điểm về phương tiện chế tạo dao. Nếu tăng được khả năngchịu nhiệt và tính chống mòn nó sẽ trở nên rất ưu việt. Để l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 5C 2 YTCB DCCKL 1 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Chương 5: Các loại vật liệu khác Ngoài 4 loại vật liệu thông dụng đã kể trên, trong ngành chếtạo máy người ta còn dùng một số vật liệu khác để chế tạo dụngcụ cắt kim loại, như kim cương, sành sứ, elbor. 1. Vật liệu sành sứ: Sành sứ được nghiên cứu vào chế tạo dụng cụ cắt từ sau đạichiến thế giới thứ II. Thành phần chủ yếu là oxyt Nhôm(Al2O3). Vật liệu sành sứ có những đặc điểm có bản sau: 1. Có độ cứng rất cao. ở nhiệt độ bình thường khoảng 90 HRA. Độ cứng ấy hầu như không thay đổi khi nhiệt độ lên tới 1000oC. 2. Độ bền uốn rất nhỏ (u = 30 - 40 kg/mm2). 3. Rất khó mài sắc. Vì những đặc điểm trên, vật liệu sành sứ sẽ có triển vọngrất tốt nếu ta cải tạo được tính dòn của chúng.C 2 YTCB DCCKL 2 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Bảng 2.4: Vật liệu sành sứ Ký hiệu Thành phần hoá học Đ Đ (theo ộ ộ nước) b ề c n ứ u n ố g n H u R k A g/ m m 2 LC96 100% Al2O3 3 8 (MSZ) 2 5 VK15 95% Al2O3 + 0,5% 4 8 (MSZ) MoF2 0 7 HC20M 100% Al2O3 3 8 (NDK) 0 0 - 5 0 KAVEN Al2O3 + Karbid nặng 3 7 IT 0 8 (NDK) - 4 0 REVOL 50% Wc + 40% Al2O3 + 5 9 OX 1 số carbit nặng 5 2 (Sved)C 2 YTCB DCCKL 3 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT C30 90% Al2O3 + 10% TiO 7 9 (USA) 2 3 , 5 2. Kim cương: Kim cương được hình thành trong điều kiện nhiệt độ và ápsuất cao. Vì vậy chúng có cấu tạo tinh thể đặc biệt, có độ cứngrất cao. Bên cạnh kim cương tự nhiên, hiện nay người ta cũng dãtạo được kim cương nhân tạo có tinh thể đủ lớn để làm cácmảnh dao. Cũng như sành sứ, kim cương rất dòn (u 30 kg/mm2). Vìnhược điểm này nên kim cương chủ yếu được dùng làm hạt màiđể mài các loại vật liệu có độ cứng và độ bền cao (như hợp kimcứng). Cần lưu ý rằng: Kim cương là loại vật liệu hiếm, đắt tiền dovậy khi sử dụng chúng phải chú ýe đến hiệu quả kinh tế. 3. Vật liệu tổng hợp elbor Đây là loại vật liệu dao mới chủ yếu là làm hạt mài có tínhchất như kim cương. Để thấy rõ lịch sử phát triển và vận dụng vật liệu chế tạodao ta có thể biểu diễn sơ đồ hình 2.8 sau đây: 2.3.2.6. Phương hướng phát triển của vật liệu chế tạo dao Vật liệu là vấn đề không ngừng phải tìm kiếm, phát triển.Do vậy vật liệu dao cũng đang được nghiên cứu tìm kiếm. Bên cạnh việc tìm kiếm những vật liệu mới thì hướng cơbản hiện nay là:C 2 YTCB DCCKL 4 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT 1. Thép hợp kim nói chung và thép gió nói riêng có nhiềuưu điểm về phương tiện chế tạo dao. Nếu tăng được khả năngchịu nhiệt và tính chống mòn nó sẽ trở nên rất ưu việt. Để l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống điều khiển thiết bị điện dụng cụ cắt hệ thống công nghệ cắt gọt kim loại bề mặt gia công trục dao lưỡi cắt của daoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 146 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 146 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 145 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 138 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 131 0 0 -
115 trang 127 0 0
-
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 123 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 105 1 0