thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 6, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 6 Chương 6 LỰC CẮT 4.1. KHÁI NIỆM Trong quá trình cắt kim loại, để tách được phoi và thắngđược ma sát cần phải có lực. Lực sinh ra trong quá trình cắt làđộng lực cần thiết nhằm thực hiện quá trình biến dạng và ma sát. Việc nghiên cứu lực cắt trong quá trình cắt kim loại có ýnghĩa cả lý thuyết lẫn thực tiễn. Trong thực tế, những hiểu biết vềlực cắt rất quan trọng để thiết kế dụng cụ cắt, đồ gá, tính toán thiếtkế máy móc thiết bị,... Dưới tác dụng của lực và nhiệt, dụng cụ sẽbị mòn, bị phá huỷ. Muồn hiểu được quy luật mài mòn và phá huỷdao thì phải hiểu được quy luật tác động của lực cắt. Muốn tínhcông tiêu hao khi cắt cần phải biết lực cắt. Những hiểu biết lýthuyết về lực cắt tạo khả năng chính xác hoá lý thuyết quá trìnhcắt. Trong trạng thái cân bằng năng lượng của quá trình cắt thì cácmối quan hệ lực cắt cũng cân bằng. Lực cắt sinh ra khi cắt là một hiện tượng động lực học, tức làtrong chu trình thời gian gia công thì lực cắt không phải là hằng sốmà biến đổi theo quãng đường của dụng cụ. Theo cơ học, nghiên cứu về lực nói chung là xác định 3 yếutố: Điểm đặt của lực. Hướng (phương và chiều) tác dụng của lực. Giá trị (độ lớn) của lực. Trong cắt gọt kim loại, người ta gọi lực sinh ra trong quá r trình cắt tác dụng lên dao là lực cắt, ký hiệu là P ; còn lực có cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều với lực cắt gọi r là phản lực cắt, ký hiệu là P . Quá trình cắt thực hiện được cần có lực để thắng biến dạngvà ma sát, do vậy lực cắt theo định nghĩa trên có thể hiểu rằng cónguồn gốc từ quá trình biến dạng và ma sát. Biến dạng khi cắt cóbiến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Do vậy lực sinh ra do biến r rdạng cũng có lực biến dạng đàn hồi Pdh và lực biến dạng dẻo Pd .Những lực này cùng với lực ma sát tác dụng lên dao, cụ thể trênmặt trước và mặt sau dao. Trên hình 4.1, trong trường hợp cắt tự do, ta có: Pbd1 = Pdh1 + Pd1 Chi tiết Pd1 Phoi Pbd2 = Pdh2 + Pd2 Pbd Pdh1 Pbd = Pbd1 + Pbd2 Fms1 Pdh2 Fms = Fms1 + Fms2 Pd2 Dao Fms2 Fms P = Pbd + Fm s (4.1) Pbd Hình 4.1- Sơ đồ nguồn gốc của lực cắt P Trên đây hệ lực được xét là hệ lực phẳng, nhưng nói chungtrong cắt gọt thực tế thì lực cắt là một hệ lực không gian. Để tiệncho việc nghiên cứu, tính toán, đo đạc và kiểm tra, ta có thể nghiêncứu lực cắt thông qua các thành phần của chúng. 4.2. PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN LỰC CẮT. Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, sử dụng người ta có thểphân tích lực cắt thành các thành phần tương ứng qua nhiềuphương pháp khác nhau. 4.2.1. Phân tích lực cắt theo các phương chuyển động. Hệ thống lực cắt khi tiện được mô tả trên hình 4.2. Lực cắttổng P được phân tích thành 3 thành phần theo 3 phương chuyểnđộng v, s và t của chuyển động cắt: tiếp tuyến, ngược với chuyểnđộng chạy dao và hướng kính. * Thành phần Pz hay Pv: nằm theo hướng chuyển động chính (hướng tốc độ cắt), thành phần này gọi là lực tiếp tuyến, lực cắt chính. Giá trị lực Pz cần thiết để tính toán công suất của chuyển động chính, tính độ bền của dao, của chi tiết cơ cấu chuyển động Hình 4.2 - Hệ thống lực cắt khi tiện * Thành phần Py hay Pt: tác dụng trong mặt phẳng nằmngang và vuông góc với đường tâm chi tiết (vuông góc với mặtphẳng sau khi gia công). Thành phần này gọi là lực hướng kính cótác dụng làm cong chi tiết (biểu thị bằng độ võng), ảnh hưởng đếnđộ chính xác của chi tiết gia công, độ cứng vững của máy và dụngcụ cắt. Sau khi xác định được các lực thành phần Px, Py và Pz , thìlực cắt tổng P được tính theo công thức: r r r r P Px Py Pz và P Px2 Py2 Pz2 Đây là phương pháp phân tích lực cắt phổ biến nhất, bởi vìphươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 6 Chương 6 LỰC CẮT 4.1. KHÁI NIỆM Trong quá trình cắt kim loại, để tách được phoi và thắngđược ma sát cần phải có lực. Lực sinh ra trong quá trình cắt làđộng lực cần thiết nhằm thực hiện quá trình biến dạng và ma sát. Việc nghiên cứu lực cắt trong quá trình cắt kim loại có ýnghĩa cả lý thuyết lẫn thực tiễn. Trong thực tế, những hiểu biết vềlực cắt rất quan trọng để thiết kế dụng cụ cắt, đồ gá, tính toán thiếtkế máy móc thiết bị,... Dưới tác dụng của lực và nhiệt, dụng cụ sẽbị mòn, bị phá huỷ. Muồn hiểu được quy luật mài mòn và phá huỷdao thì phải hiểu được quy luật tác động của lực cắt. Muốn tínhcông tiêu hao khi cắt cần phải biết lực cắt. Những hiểu biết lýthuyết về lực cắt tạo khả năng chính xác hoá lý thuyết quá trìnhcắt. Trong trạng thái cân bằng năng lượng của quá trình cắt thì cácmối quan hệ lực cắt cũng cân bằng. Lực cắt sinh ra khi cắt là một hiện tượng động lực học, tức làtrong chu trình thời gian gia công thì lực cắt không phải là hằng sốmà biến đổi theo quãng đường của dụng cụ. Theo cơ học, nghiên cứu về lực nói chung là xác định 3 yếutố: Điểm đặt của lực. Hướng (phương và chiều) tác dụng của lực. Giá trị (độ lớn) của lực. Trong cắt gọt kim loại, người ta gọi lực sinh ra trong quá r trình cắt tác dụng lên dao là lực cắt, ký hiệu là P ; còn lực có cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều với lực cắt gọi r là phản lực cắt, ký hiệu là P . Quá trình cắt thực hiện được cần có lực để thắng biến dạngvà ma sát, do vậy lực cắt theo định nghĩa trên có thể hiểu rằng cónguồn gốc từ quá trình biến dạng và ma sát. Biến dạng khi cắt cóbiến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Do vậy lực sinh ra do biến r rdạng cũng có lực biến dạng đàn hồi Pdh và lực biến dạng dẻo Pd .Những lực này cùng với lực ma sát tác dụng lên dao, cụ thể trênmặt trước và mặt sau dao. Trên hình 4.1, trong trường hợp cắt tự do, ta có: Pbd1 = Pdh1 + Pd1 Chi tiết Pd1 Phoi Pbd2 = Pdh2 + Pd2 Pbd Pdh1 Pbd = Pbd1 + Pbd2 Fms1 Pdh2 Fms = Fms1 + Fms2 Pd2 Dao Fms2 Fms P = Pbd + Fm s (4.1) Pbd Hình 4.1- Sơ đồ nguồn gốc của lực cắt P Trên đây hệ lực được xét là hệ lực phẳng, nhưng nói chungtrong cắt gọt thực tế thì lực cắt là một hệ lực không gian. Để tiệncho việc nghiên cứu, tính toán, đo đạc và kiểm tra, ta có thể nghiêncứu lực cắt thông qua các thành phần của chúng. 4.2. PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN LỰC CẮT. Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, sử dụng người ta có thểphân tích lực cắt thành các thành phần tương ứng qua nhiềuphương pháp khác nhau. 4.2.1. Phân tích lực cắt theo các phương chuyển động. Hệ thống lực cắt khi tiện được mô tả trên hình 4.2. Lực cắttổng P được phân tích thành 3 thành phần theo 3 phương chuyểnđộng v, s và t của chuyển động cắt: tiếp tuyến, ngược với chuyểnđộng chạy dao và hướng kính. * Thành phần Pz hay Pv: nằm theo hướng chuyển động chính (hướng tốc độ cắt), thành phần này gọi là lực tiếp tuyến, lực cắt chính. Giá trị lực Pz cần thiết để tính toán công suất của chuyển động chính, tính độ bền của dao, của chi tiết cơ cấu chuyển động Hình 4.2 - Hệ thống lực cắt khi tiện * Thành phần Py hay Pt: tác dụng trong mặt phẳng nằmngang và vuông góc với đường tâm chi tiết (vuông góc với mặtphẳng sau khi gia công). Thành phần này gọi là lực hướng kính cótác dụng làm cong chi tiết (biểu thị bằng độ võng), ảnh hưởng đếnđộ chính xác của chi tiết gia công, độ cứng vững của máy và dụngcụ cắt. Sau khi xác định được các lực thành phần Px, Py và Pz , thìlực cắt tổng P được tính theo công thức: r r r r P Px Py Pz và P Px2 Py2 Pz2 Đây là phương pháp phân tích lực cắt phổ biến nhất, bởi vìphươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống điều khiển thiết bị điện dụng cụ cắt hệ thống công nghệ cắt gọt kim loại bề mặt gia công trục dao lưỡi cắt của daoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 146 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 146 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 146 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 138 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 132 0 0 -
115 trang 127 0 0
-
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 123 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 105 1 0