thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 8, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 8 CHƯƠNG 8 HIỆN TƯỢNG NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT 5.1. NHIỆT PHÁT SINH KHI CẮT KIM LOẠI. Quá trình tạo phoi và thoát phoi khỏi vùng cắt trong quá trìnhcắt làm xuất hiện một lượng nhiệt nhất định. Lương nhiệt này sinhra do sự chuyển đổi từ công cắt gọt. Thực nghiệm chứng tỏ rằnggần như tất cả công cần thiết trong quá trình cắt đều chuyển biếnthành nhiệt trừ công biến dạng đàn hồi và công kín (công để biếndạng mạng tinh thể và các bề mặt lớn). Khoảng gần 98% công nàychuyển hoá thành nhiệt tổng cọng phát sinh sau một phút gia côngvà có thể tính theo công thức sau: Pz .v Qcg [Kcal/ph] (5.1) 427Trong đó: Pz - thành phần lực cắt tiếp tuyến. v - tốc độ cắt. Nhiệt lượng cắt được định nghĩa như là lượng nhiệt đượcsinh ra trong quá trình cắt sau một phút. Đó chính là công suấtnhiệt khi cắt. Còn lượng nhiệt có trên một đơn vị thể tích hay khốilượng của vật thể được cắt gọi là nhiệt lượng đơn vị (Cal/cm3;Cal/g). Nhiệt lượng sinh ra khi cắt làm nóng chi tiết gia công, phoivà dụng cụ cắt. Nhiệt độ tại các điểm khác nhau có sự tác động củalượng nhiệt khác nhau và gọi là nhiệt độ cắt tức thời của các điểmkhối lượng khảo sát trong vùng cắt. Trung bình cọng đại số củanhiệt độ các điểm khối lượng của phoi gọi là nhiệt độ trung bìnhcủa phoi. Tương tự ta có nhiệt độ trung bình của dụng cụ và chi tiếtgia công. Nhiệt độ trung bình trên các bề mặt tiếp xúc của vật liệugia côngvà vật liệu cắt gọi là nhiệt độ cắt, qui ước gọi tắt là nhiệtcắt. 5.2. NGUỒN GỐC CỦA NHIỆT CẮT VÀ SỰ PHÂN BỐCỦA CHÚNG. 5.2.1. Nguồn gốc của nhiệt cắt. Như trên đã phân tích rõ ràng để tách được phoi và thắngđược ma sát khi cắt ta cần có lực cần thiết tác động vào chi tiết giacông tạo ra công cắt gọt và gần như hầu hết công này chuyển biếnthành nhiệt. Công này chính là để thực hiện quá trình biến dạng vàthắng ma sát khi cắt. Do vậy ta có thể nói rằng; nguồn gốc củanhiệt cắt là biến dạng và ma sát khia cắt. Qcg = Qbd + Qms (5.2) Khi gia công cắt gọt ta có thể phân định vùng cắt thành cácvùng biến dạng và ma sát. Do vậy nhiệt sinh ra từ 4 nguồn:1. Vùng tạo phoi. Nhiệt sinh ra do công ma sát giữa các phần tửcủa vật liệu gia công trong quá trình biến dạng: Qdh Nếu xem vùng tạo phoi như là một mặt trượt duy nhất thì quanghiên cứu lượng nhiệt này có thể xác định qua biểu thức sau: Pc .vc1 Qdh (5.3) 427Trong đó: Pc - lực theo phương trượt vc1 - vận tốc trượt. phoi dao v2. Vùng tiếp xúc của phoi và mặt trước dao. Nhiệt sinh ra do côngbiến dạng đàn hồi và ma sát ngoài: Qdm Lượng nhiệt xuất hiện trên mặt trước dao là do 2 nguồn: dotác dụng của lực ma sát trong ở lớp vật liệu phoi gần sát mặt trướckháng lại biến dạng đàn hồi và lực ma sát ngoài trên mặt tiếp xúc.3. Vùng tiếp xúc của mặt sau dao và mặt cắt của chi tiết giacông. Nhiệt sinh ra do sự chuyển đổi công ma sát: Qms4. Nhiệt sinh ra do công đứt phoi: Qdp 5.2.2. Sự phân bố nhiệt cắt. Các lượng nhiệt sinh ra được truyền và phân tán vào phoi Qf,dụng cụ cắt Qd, chi tiết gia công Qct và môi trường Qmt. Từ điều kiện cân bằng nhiệt ta có thể viết: Qdh + Qdm + Qms + Qdp = Qf + Qd + Qct + Qmt (5.4) Phương trình (5.4) được gọi là phương trình thu phát nhiệttrong quá trình cắt. y q1 q5 q9 Phoi q6 q2 x q10 q3 q4 x Chi tiết q7 gia công Dụng cụ q8 y1 Hình 5.2- Sơ đồ hướng các nguồn nhiệt Sơ đồ trên mô tả tổng quát hướng các nguồn nhiệt trong phoicắt, dụng cụ, chi tiết gia công và ngoài môi trường. 1. Nhiệt truyền vào phoi cắt. Lượng nhiệt phoi nhận được được truyền từ 2 nguồn nhiệt: nguồn Q5 của vùng biến dạng trượt (mặt tạo phoi) và nguồn Q6 trên mặt trước dao. lượng nhiệt này chiếm khoảng 75% tổng lượng nhiệt sinh ra khi cắt Qcg. 2. Nhiệt truyền vào dụng cụ. Một phần lượng nhiệt Q3 sinh ra trên bề mặt tiếp xúc của phoi với mặt trước dao cùng với một phần l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 8 CHƯƠNG 8 HIỆN TƯỢNG NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT 5.1. NHIỆT PHÁT SINH KHI CẮT KIM LOẠI. Quá trình tạo phoi và thoát phoi khỏi vùng cắt trong quá trìnhcắt làm xuất hiện một lượng nhiệt nhất định. Lương nhiệt này sinhra do sự chuyển đổi từ công cắt gọt. Thực nghiệm chứng tỏ rằnggần như tất cả công cần thiết trong quá trình cắt đều chuyển biếnthành nhiệt trừ công biến dạng đàn hồi và công kín (công để biếndạng mạng tinh thể và các bề mặt lớn). Khoảng gần 98% công nàychuyển hoá thành nhiệt tổng cọng phát sinh sau một phút gia côngvà có thể tính theo công thức sau: Pz .v Qcg [Kcal/ph] (5.1) 427Trong đó: Pz - thành phần lực cắt tiếp tuyến. v - tốc độ cắt. Nhiệt lượng cắt được định nghĩa như là lượng nhiệt đượcsinh ra trong quá trình cắt sau một phút. Đó chính là công suấtnhiệt khi cắt. Còn lượng nhiệt có trên một đơn vị thể tích hay khốilượng của vật thể được cắt gọi là nhiệt lượng đơn vị (Cal/cm3;Cal/g). Nhiệt lượng sinh ra khi cắt làm nóng chi tiết gia công, phoivà dụng cụ cắt. Nhiệt độ tại các điểm khác nhau có sự tác động củalượng nhiệt khác nhau và gọi là nhiệt độ cắt tức thời của các điểmkhối lượng khảo sát trong vùng cắt. Trung bình cọng đại số củanhiệt độ các điểm khối lượng của phoi gọi là nhiệt độ trung bìnhcủa phoi. Tương tự ta có nhiệt độ trung bình của dụng cụ và chi tiếtgia công. Nhiệt độ trung bình trên các bề mặt tiếp xúc của vật liệugia côngvà vật liệu cắt gọi là nhiệt độ cắt, qui ước gọi tắt là nhiệtcắt. 5.2. NGUỒN GỐC CỦA NHIỆT CẮT VÀ SỰ PHÂN BỐCỦA CHÚNG. 5.2.1. Nguồn gốc của nhiệt cắt. Như trên đã phân tích rõ ràng để tách được phoi và thắngđược ma sát khi cắt ta cần có lực cần thiết tác động vào chi tiết giacông tạo ra công cắt gọt và gần như hầu hết công này chuyển biếnthành nhiệt. Công này chính là để thực hiện quá trình biến dạng vàthắng ma sát khi cắt. Do vậy ta có thể nói rằng; nguồn gốc củanhiệt cắt là biến dạng và ma sát khia cắt. Qcg = Qbd + Qms (5.2) Khi gia công cắt gọt ta có thể phân định vùng cắt thành cácvùng biến dạng và ma sát. Do vậy nhiệt sinh ra từ 4 nguồn:1. Vùng tạo phoi. Nhiệt sinh ra do công ma sát giữa các phần tửcủa vật liệu gia công trong quá trình biến dạng: Qdh Nếu xem vùng tạo phoi như là một mặt trượt duy nhất thì quanghiên cứu lượng nhiệt này có thể xác định qua biểu thức sau: Pc .vc1 Qdh (5.3) 427Trong đó: Pc - lực theo phương trượt vc1 - vận tốc trượt. phoi dao v2. Vùng tiếp xúc của phoi và mặt trước dao. Nhiệt sinh ra do côngbiến dạng đàn hồi và ma sát ngoài: Qdm Lượng nhiệt xuất hiện trên mặt trước dao là do 2 nguồn: dotác dụng của lực ma sát trong ở lớp vật liệu phoi gần sát mặt trướckháng lại biến dạng đàn hồi và lực ma sát ngoài trên mặt tiếp xúc.3. Vùng tiếp xúc của mặt sau dao và mặt cắt của chi tiết giacông. Nhiệt sinh ra do sự chuyển đổi công ma sát: Qms4. Nhiệt sinh ra do công đứt phoi: Qdp 5.2.2. Sự phân bố nhiệt cắt. Các lượng nhiệt sinh ra được truyền và phân tán vào phoi Qf,dụng cụ cắt Qd, chi tiết gia công Qct và môi trường Qmt. Từ điều kiện cân bằng nhiệt ta có thể viết: Qdh + Qdm + Qms + Qdp = Qf + Qd + Qct + Qmt (5.4) Phương trình (5.4) được gọi là phương trình thu phát nhiệttrong quá trình cắt. y q1 q5 q9 Phoi q6 q2 x q10 q3 q4 x Chi tiết q7 gia công Dụng cụ q8 y1 Hình 5.2- Sơ đồ hướng các nguồn nhiệt Sơ đồ trên mô tả tổng quát hướng các nguồn nhiệt trong phoicắt, dụng cụ, chi tiết gia công và ngoài môi trường. 1. Nhiệt truyền vào phoi cắt. Lượng nhiệt phoi nhận được được truyền từ 2 nguồn nhiệt: nguồn Q5 của vùng biến dạng trượt (mặt tạo phoi) và nguồn Q6 trên mặt trước dao. lượng nhiệt này chiếm khoảng 75% tổng lượng nhiệt sinh ra khi cắt Qcg. 2. Nhiệt truyền vào dụng cụ. Một phần lượng nhiệt Q3 sinh ra trên bề mặt tiếp xúc của phoi với mặt trước dao cùng với một phần l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống điều khiển thiết bị điện dụng cụ cắt hệ thống công nghệ cắt gọt kim loại bề mặt gia công trục dao lưỡi cắt của daoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 152 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 148 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 146 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 146 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 133 0 0 -
115 trang 127 0 0
-
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 123 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 111 1 0