Danh mục

thiết kế hệ thống lạnh cho xí nghiệp, chương 12

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.31 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống lạnh băng chuyền thẳng IQF tại công ty F17 là hệ thống máy lạnh có công suất lớn hiện đại. Để vận hành hệ thống có hiệu quả, chính xác chúng ta phải biết được năng suất lạnh của hệ thống có đáp ứng được yêu cầu sản xuất thực tế hay không. Trong phạm vi đề tài này chỉ tính và kiểm tra năng suất lạnh của máy nén xem có đạt yêu cầu hay không chứ ta không tính để thiết kế. 3.1. Chọn các thông số làm việc ban đầu. Thông thường muốn thiết kế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống lạnh cho xí nghiệp, chương 12 Chương12 TÍNH KIỂM TRA HỆ THỐNG CẤP ĐÔNG BĂNG CHUYỀN THẲNG IQF Hệ thống lạnh băng chuyền thẳng IQF tại công ty F17 là hệ thốngmáy lạnh có công suất lớn hiện đại. Để vận hành hệ thống có hiệu quả,chính xác chúng ta phải biết được năng suất lạnh của hệ thống có đápứng được yêu cầu sản xuất thực tế haykhông. Trong phạm vi đề tài này chỉ tính và kiểm tra năng suất lạnhcủa máy nén xem có đạt yêu cầu hay không chứ ta không tính để thiếtkế.3.1. Chọn các thông số làm việc ban đầu. Thông thường muốn thiết kế lắp đặt một hệ thống lạnh thì ta phảixác định được điều kiện làm việc ban đầu của hệ thống. Môi trường tựnhiên nơi làm việc, từ đó mới tính thiết kế hệ thống lạnh sau đó kiểmtra xem hệ thống có đáp ứng được yêu cầu làm đông hay không. Ta đi khảo sát các thông số làm việc thực của hệ thống nhằmtính toán kiểm tra xem máy nén có đảm bảo yêu cầu trong quátrình làm việc hay không.3.1.1. Nhiệt độ và áp suất ngưng tụ. Trong hệ thống lạnh thì điều kiện làm việc của máy móc thiết bịđều phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến cácthông số kỹ thuật của thiết bị đó. Vì vậy để tính toán đảm cho thiết bịhoạt động tốt thì ta phải tính được nhiệt độ cao nhất quan sát được tạinơi đặt hệ thống lạnh. Trong tính toán tổn thất nhiệt là rất lớn, nhưng nếu lấy hệ số antoàn quá lớn thì sẽ làm tăng chi phí đầu tư cho thiết bị. Vì vậy ta phảichấp nhận lấy hệ số an toàn bé để giảm chi phí đầu tư bằng cách lấynhiệt độ trung bình của các tháng nóng nhất. chú ý đến nhiệt độ caonhất ghi được. Theo bảng thống kê nhiệt độ và độ ẩm của các địa phương ở Việt Nam sách“Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh”. Tại Nha Trang có:Nhiệt độ 350C và độ ẩm là φ =78%. Tra đồ thị I-d ta xác đ ịnh nhiệt độ bầuướt là tư = 310C.- Xác định nhiệt độ và áp suất ngưng. Nhiệt độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường làm mát thiết bị ngưng tụ. Với thiết bị ngưng tụ bằng nước thì : tk = tw2 + th . Trong đó: tw2 là nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng th là chênh lệch nhiệt độ yêu cầu (2÷ 50) Nhiệt độ nước vào làm mát cho bình ngưng: tw1 = tư + 20 =31 + 2 = 330C. Nhiệt độ nước đầu vào và đầu ra chênh lệch nhau 2- 60C. Đối với bình ngưng ốngchùm vỏ bọc nằm ngang thì ta chọn độ chênh lệch này là 50C.Vậynhiệt độ nước rakhỏi bình ngưng sẽ là: tw2 = tw1 + 50 = 33 + 5 = 380C. Vậy nhiệt độ ngưng tụ là: tk = 38 +2 = 400C. Tương ứng với nhiệt độ ngưng tụ này thì áp suất ngưng là: 15,5kg/cm2.3.1.2. Xác định nhiệt độ và áp suất sôi. Nhiệt độ sôi của môi chất phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh. Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = tb - tc Trong đó: tb là nhiệt độ của buồng lạnh tc là hiệu nhiệt độ yêu cầu Nhiệt độ của buồng lạnh là – 380C. Hiệu nhiệt độ yêu cầu khoảng 70C÷80C Vậy nhiệt độ sôi của môi chất là: t0 = - 380 – 70 = - 450C. Với nhiệt độ sôi đó tra đồ thị ta có giá trị áp suất sôi tương ứng là: 0,8 Kg/cm2.3.1.3. Xác định thông số làm mát trung gian.Trong phần trên ta đã xác định được áp suất ngưng và áp suất sôi vậyáp suất trunggian sẽ là: Ptg  Pk .P0 15,5.0,8  3,52Kg / cm 2 Từ đồ thị lgP-I của môi chất R22 ta xác định được nhiệt độ trung gianlà:- 100C.3.1.4. Xác định nhiệt độ quá lạnh. Nhiệt độ quá lạnh là nhiệt độ của môi chất lỏng trước khi vào tiếtlưu. Về nguyên tắc nhiệt độ quá lạnh càng thấp năng suất lạnh càngtăng, tuy nhiên muốn đạt đượcnhiệt độ quá lạnh thấp thì phải chi phí thêm năng lượng. Vì vậycần tính đến hiệu quảlàm quá lạnh với mức tiêu hao năng lượng. Đối với hệ thống lạnh R22 thì ta thường sử dụng thiết bị hồinhiệt, dùng thiết bị hồi nhiệt có thể làm quá lạnh môi chất lỏngsau khi ngưng và làm quá nhiệt môi chất lạnh trước khi về máynén. Với nhiệt độ ngưng là 400C thì nhiệt độ quá lạnh của môi chất là: tql = tk – 200 = 40 - 20 = 200C.3.1.5. Xác định nhiệt độ quá nhiệt. Nhiệt độ quá nhiệt là nhiệt độ của môi chất trước khi vềmáy nén, nhiệt độ hơi hút lúc nào cũng lớn hơn nhiệt độ sôi củamôi chất. Đối với máy nén sử dụng môi chất R22 do nhiệt độ cuối tầmnén thấp nên độ quá nhiệt hơi hút có thể chọn cao. tqn = t0 + 20 = - 45 + 20 = - 250C Như vậy ta đã xác định cơ bản được điều kiện làm việc củahệ thống bây giờ ta kiểm tra xem trong điều kiện làm việc nhưvậy thì máy nén có đảm bảo được công suất yêu cầu hay không. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: