Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp liên môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào việc thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp liên môn theo hướng phát triển năng lực và áp dụng vào quá trình giảng dạy gồm các bước: Giáo viên nắm vững quy trình thực hiện các hoạt động học tập phát huy năng lực người học; Giáo viên xây dựng nội dung từng hoạt động và xác định các mức đánh giá theo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp liên môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPLIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 8 ThS. Trương Văn Thành1 ThS. Triệu Thy Hòa2 Tóm tắt: Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận nănglực là một định hướng đúng đắn, đáp ứng nhu cầu cho người học ở thế kỷ 21. Bộ Giáodục và Đào tạo đang xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếpcận năng lực. Giáo viên sẽ giữ vai trò hướng dẫn và thiết kế nội dung giảng dạy, cònhọc sinh phải tự xây dựng kiến thức và hiểu biết riêng của mình thông qua khả năng tìmtòi, khám phá, sáng tạo, kiểm tra và quan sát. Bài viết này tập trung vào việc thiết kếhoạt động dạy học chủ đề tích hợp liên môn theo hướng phát triển năng lực và áp dụngvào quá trình giảng dạy gồmcác bước: Giáo viên nắm vững quy trình thực hiện cáchoạt động học tập phát huy năng lực người học; Giáo viên xây dựng nội dung từng hoạtđộng và xác định các mức đánh giá theo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH (Hướng dẫnsinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chứcvà quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thườngxuyên qua mạng; ngày 08 tháng 10 năm 2014); Giáo viên tự đánh giá hoạt động và rútra kinh nghiệm. Từ khóa: Dạy học, Phát triển năng lực, Tích hợp. 1. Mở đầu Dạy học theo tiếp cận năng lực (NL) là tổ chức các hoạt động học tập của học sinh(HS) bằng các phương pháp dạy học tích cực. Trong các phương pháp dạy học này, HSđược cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên (GV) tổ chức và chỉ đạo, thôngqua đó tự lực khám phá ra những điều mình chưa rõ, không thụ động tiếp thu kiến thứcđã được GV sắp đặt. HS được đặt vào những tình huống thực tế, quan sát, thảo luận, làmthí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của mình theo đó vừa nắm vững kiếnthức mới vừa phát huy tiềm năng sáng tạo. Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cựchoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn vớinhững tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạtđộng thực hành, thực tiễn. Tăng cường việchọc tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV –HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển NL xã hội. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục1. ThS., Phòng QLKH&HTQT, Trường ĐH Quảng Nam.2. ThS., Khoa Lý- Hóa- Sinh, Trường ĐH Quảng Nam. 90 TRƯƠNG VĂN THÀNH - TRIỆU THY HÒAtiếp cận nội dung sang tiếp cận NL của người học, nghĩa là từ quan tâm đến HS học đượccái gì, đến việc xem HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó,trong quá trình dạy học phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy họctheo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹnăng, hình thành năng lực và phẩm chất. Việc xây dựng chương trình môn học tích hợp giúp học sinh có cơ hội vận dụngkiến thức, kĩ năng của nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễntrong học tập và đời sống, qua đó giúp học sinh phát triển được những phẩm chất và NLmà chương trình giáo dục phổ thông kì vọng. Dạy học tích hợp đã và đang được thựchiện ở nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển hàng đầu của thế giới, mức độ tích hợpkhá đa dạng. Bài viết này tập trung vào đề xuất các bước hướng dẫn thiết kế được hoạtđộng dạy học chủ đề tích hợp liên môn khoa học tự nhiên theo định hướng phát triểnnăng lực cho học sinh lớp 8. 2. Nội dung 2.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học 2.1.1. Năng lực và cấu trúc năng lực Theo quan niệm trong chương trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada:“NL là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tìnhcảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạtđộng trong bối cảnh nhất định”. Theo Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ giáo dục và Đàotạo, NL đã được định nghĩa như sau: NL là khả năng thực hiện thành công một hoạt độngtrong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và cácthuộc tính cá nhân khác nhau như hứng thú, niềm tin, ý chí... NL của cá nhân được đánhgiá qua phương thức và kết quả hoạt động của các nhân tố đó khi giải quyết các vấn đềcủa cuộc sống. Có thể nhận thấy điểm chung cốt lõi của các cách hiểu trên về khái niệm “nănglực” chính là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ để giải quyết một tìnhhuống có thực trong cuộc sống. NL là một cái gì đó vừa tồn tại ở dạng tiềm năng vừa làmột khả năng được bộc lộ thông qua quá trình giải quyết những tình huống có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp liên môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPLIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 8 ThS. Trương Văn Thành1 ThS. Triệu Thy Hòa2 Tóm tắt: Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận nănglực là một định hướng đúng đắn, đáp ứng nhu cầu cho người học ở thế kỷ 21. Bộ Giáodục và Đào tạo đang xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếpcận năng lực. Giáo viên sẽ giữ vai trò hướng dẫn và thiết kế nội dung giảng dạy, cònhọc sinh phải tự xây dựng kiến thức và hiểu biết riêng của mình thông qua khả năng tìmtòi, khám phá, sáng tạo, kiểm tra và quan sát. Bài viết này tập trung vào việc thiết kếhoạt động dạy học chủ đề tích hợp liên môn theo hướng phát triển năng lực và áp dụngvào quá trình giảng dạy gồmcác bước: Giáo viên nắm vững quy trình thực hiện cáchoạt động học tập phát huy năng lực người học; Giáo viên xây dựng nội dung từng hoạtđộng và xác định các mức đánh giá theo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH (Hướng dẫnsinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chứcvà quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thườngxuyên qua mạng; ngày 08 tháng 10 năm 2014); Giáo viên tự đánh giá hoạt động và rútra kinh nghiệm. Từ khóa: Dạy học, Phát triển năng lực, Tích hợp. 1. Mở đầu Dạy học theo tiếp cận năng lực (NL) là tổ chức các hoạt động học tập của học sinh(HS) bằng các phương pháp dạy học tích cực. Trong các phương pháp dạy học này, HSđược cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên (GV) tổ chức và chỉ đạo, thôngqua đó tự lực khám phá ra những điều mình chưa rõ, không thụ động tiếp thu kiến thứcđã được GV sắp đặt. HS được đặt vào những tình huống thực tế, quan sát, thảo luận, làmthí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của mình theo đó vừa nắm vững kiếnthức mới vừa phát huy tiềm năng sáng tạo. Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cựchoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn vớinhững tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạtđộng thực hành, thực tiễn. Tăng cường việchọc tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV –HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển NL xã hội. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục1. ThS., Phòng QLKH&HTQT, Trường ĐH Quảng Nam.2. ThS., Khoa Lý- Hóa- Sinh, Trường ĐH Quảng Nam. 90 TRƯƠNG VĂN THÀNH - TRIỆU THY HÒAtiếp cận nội dung sang tiếp cận NL của người học, nghĩa là từ quan tâm đến HS học đượccái gì, đến việc xem HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó,trong quá trình dạy học phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy họctheo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹnăng, hình thành năng lực và phẩm chất. Việc xây dựng chương trình môn học tích hợp giúp học sinh có cơ hội vận dụngkiến thức, kĩ năng của nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễntrong học tập và đời sống, qua đó giúp học sinh phát triển được những phẩm chất và NLmà chương trình giáo dục phổ thông kì vọng. Dạy học tích hợp đã và đang được thựchiện ở nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển hàng đầu của thế giới, mức độ tích hợpkhá đa dạng. Bài viết này tập trung vào đề xuất các bước hướng dẫn thiết kế được hoạtđộng dạy học chủ đề tích hợp liên môn khoa học tự nhiên theo định hướng phát triểnnăng lực cho học sinh lớp 8. 2. Nội dung 2.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học 2.1.1. Năng lực và cấu trúc năng lực Theo quan niệm trong chương trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada:“NL là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tìnhcảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạtđộng trong bối cảnh nhất định”. Theo Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ giáo dục và Đàotạo, NL đã được định nghĩa như sau: NL là khả năng thực hiện thành công một hoạt độngtrong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và cácthuộc tính cá nhân khác nhau như hứng thú, niềm tin, ý chí... NL của cá nhân được đánhgiá qua phương thức và kết quả hoạt động của các nhân tố đó khi giải quyết các vấn đềcủa cuộc sống. Có thể nhận thấy điểm chung cốt lõi của các cách hiểu trên về khái niệm “nănglực” chính là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ để giải quyết một tìnhhuống có thực trong cuộc sống. NL là một cái gì đó vừa tồn tại ở dạng tiềm năng vừa làmột khả năng được bộc lộ thông qua quá trình giải quyết những tình huống có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực người học Dạy học chủ đề Tích hợp liên môn Khoa học tự nhiên Học sinh lớp 8 Đổi mới phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 297 1 0
-
3 trang 269 0 0
-
10 trang 243 0 0
-
7 trang 166 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 141 0 0 -
3 trang 134 0 0
-
4 trang 116 0 0
-
5 trang 108 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 102 0 0 -
4 trang 79 0 0