Thiết kế hoạt động mô hình hóa trong dạy học môn Toán
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày phương pháp thiết kế hoạt động mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông. Nghiên cứu chỉ ra những tình huống mô hình hóa mà giáo viên có thể khai thác giúp học sinh vận dụng tri thức toán học trong giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó, giáo viên có thể xây dựng hệ thống bài tập mô hình hóa theo các mức độ khác nhau nhằm tạo niềm tin cho học sinh khi giải các bài tập có dạng “mở”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hoạt động mô hình hóa trong dạy học môn ToánJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0176Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8A, pp. 152-160This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Nguyễn Danh Nam Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tóm tắt. Bài báo trình bày phương pháp thiết kế hoạt động mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông. Nghiên cứu chỉ ra những tình huống mô hình hóa mà giáo viên có thể khai thác giúp học sinh vận dụng tri thức toán học trong giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó, giáo viên có thể xây dựng hệ thống bài tập mô hình hóa theo các mức độ khác nhau nhằm tạo niềm tin cho học sinh khi giải các bài tập có dạng “mở”. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định vai trò và tính hiệu quả của hoạt động mô hình hóa trong việc phát triển năng lực sử dụng tư tưởng của toán học vào cuộc sống và góp phần đưa toán học ra khỏi phạm vi lớp học trong nhà trường. Từ khóa: Mô hình hóa, hoạt động mô hình hóa, bài tập mô hình hóa.1. Mở đầu Mô hình hóa toán học trong giáo dục chính thức xuất hiện đầu tiên tại hội nghị củaFreudental năm 1968. Nhưng một dấu mốc quan trọng của việc giới thiệu mô hình hóa vào nhàtrường là nghiên cứu của Pollak năm 1979. Theo ông, giáo dục toán học phải có nhiệm vụ dạy chohọc sinh cách sử dụng toán trong cuộc sống hàng ngày [1]. Vì thế, hội nghị quốc tế về dạy học môhình hóa toán học và áp dụng (ICTMA) được tổ chức hai năm một lần với mục đích thúc đẩy khảnăng vận dụng phương pháp mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông. Mô hình hóagiúp rèn luyện cho học sinh những kĩ năng toán học cần thiết, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ nănghợp tác và nghiên cứu, phát triển tư duy lô-gíc và nhận thức ở mức độ cao [10]. Hoạt động nàygiúp tăng cường sự gắn kết giữa không gian lớp học với các vấn đề của thế giới bên ngoài, từ đógiúp học sinh thấy được vẻ đẹp, cấu trúc và ứng dụng của toán học trong thực tiễn [15]. Từ đó giúphọc sinh hiểu sâu và nắm chắc kiến thức toán học trong nhà trường. Phương pháp mô hình hóa thường được sử dụng để giải quyết lớp các bài toán có lời văn ởbậc tiểu học. Mô hình thường được biểu diễn dưới dạng biểu tượng như hình chữ nhật, hình thang,hình tròn, đồ vật, hình ảnh,. . . Nó diễn tả các khái niệm toán học và mối quan hệ giữa các kháiniệm đó có thể là đồ vật, bức tranh hay hình vẽ cụ thể giống như việc sử dụng các khối hình chữnhật để biểu diễn các phân số bằng nhau [13]. Tuy nhiên, quá trình mô hình hóa không thể hiệnmột cách rõ ràng ở bậc tiểu học. Đối với bậc trung học, học sinh tiếp cận với khối lượng tri thứclớn hơn, các chủ đề rộng hơn. Bài tập toán học thường được chia thành ba dạng: sử dụng mối quanhệ trong nội bộ môn toán, giải quyết các vấn đề thực tiễn dưới dạng các vấn đề toán học thuần túyvà giải quyết các vấn đề thực tiễn dưới dạng các bài toán “mở”. Học sinh cần phải linh hoạt trongNgày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 01/9/2015Liên hệ: Nguyễn Danh Nam, e-mail: danhnam.nguyen@dhsptn.edu.vn152 Thiết kế hoạt động mô hình hóa trong dạy học môn Toánviệc giải hai dạng bài toán đầu tiên, đó là bài toán ứng dụng toán học. Từ đó, chuẩn bị cho việctiếp cận dạng bài toán thứ ba là giải toán thực tế thông qua mô phỏng và mô hình hóa toán học.Quá trình mô hình hóa đòi hỏi hoạt động hợp tác theo nhóm và thảo luận để có thể tập hợp, liênkết các ý tưởng, lập luận của thành viên trong nhóm [11]. Qua nghiên cứu thực tế, chúng tôi nhận thấy đa số học sinh gặp khó khăn nhiều hơn khi giảiquyết một tình huống thực tế so với một tình huống toán học hóa. Hầu hết các bài tập có nội dungthực tiễn trong sách giáo khoa mới chỉ dừng ở mức độ “tình huống mô hình toán”. Vì vậy, khi họcsinh chưa được làm quen với quá trình mô hình hóa toán học thì quá trình toán học hóa là một lựachọn giúp học sinh hình thành các năng lực cần thiết để từng bước sử dụng tri thức toán học vàocác tình huống nảy sinh trong cuộc sống.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dạy học bằng mô hình hóa Để nâng cao năng lực hiểu biết toán học (mathematical literacy) cho học sinh, cần khuyếnkhích giáo viên dạy cho học sinh cách thức xây dựng mô hình toán học để trả lời cho những câuhỏi, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Đối với học sinh, việc xây dựng được một mô hình mới giúp cácem củng cố và vận dụng các khái niệm toán học đã biết. Vì vậy, trong dạy học toán, giáo viên cóthể tổ chức hình thành tri thức cho học sinh theo hai tiến trình sau đây: (1) Trình bày tri thức toánhọc (dạng lí thuyết hoặc mô hình toán có sẵn), sau đó hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức toánhọc đó; (2) Xuất phát từ một vấn đề thực tiễn, xây dựng mô hình toán học, đối chiếu lại vấn đềthực tiễn, thể chế hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hoạt động mô hình hóa trong dạy học môn ToánJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0176Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8A, pp. 152-160This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Nguyễn Danh Nam Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tóm tắt. Bài báo trình bày phương pháp thiết kế hoạt động mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông. Nghiên cứu chỉ ra những tình huống mô hình hóa mà giáo viên có thể khai thác giúp học sinh vận dụng tri thức toán học trong giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó, giáo viên có thể xây dựng hệ thống bài tập mô hình hóa theo các mức độ khác nhau nhằm tạo niềm tin cho học sinh khi giải các bài tập có dạng “mở”. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định vai trò và tính hiệu quả của hoạt động mô hình hóa trong việc phát triển năng lực sử dụng tư tưởng của toán học vào cuộc sống và góp phần đưa toán học ra khỏi phạm vi lớp học trong nhà trường. Từ khóa: Mô hình hóa, hoạt động mô hình hóa, bài tập mô hình hóa.1. Mở đầu Mô hình hóa toán học trong giáo dục chính thức xuất hiện đầu tiên tại hội nghị củaFreudental năm 1968. Nhưng một dấu mốc quan trọng của việc giới thiệu mô hình hóa vào nhàtrường là nghiên cứu của Pollak năm 1979. Theo ông, giáo dục toán học phải có nhiệm vụ dạy chohọc sinh cách sử dụng toán trong cuộc sống hàng ngày [1]. Vì thế, hội nghị quốc tế về dạy học môhình hóa toán học và áp dụng (ICTMA) được tổ chức hai năm một lần với mục đích thúc đẩy khảnăng vận dụng phương pháp mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông. Mô hình hóagiúp rèn luyện cho học sinh những kĩ năng toán học cần thiết, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ nănghợp tác và nghiên cứu, phát triển tư duy lô-gíc và nhận thức ở mức độ cao [10]. Hoạt động nàygiúp tăng cường sự gắn kết giữa không gian lớp học với các vấn đề của thế giới bên ngoài, từ đógiúp học sinh thấy được vẻ đẹp, cấu trúc và ứng dụng của toán học trong thực tiễn [15]. Từ đó giúphọc sinh hiểu sâu và nắm chắc kiến thức toán học trong nhà trường. Phương pháp mô hình hóa thường được sử dụng để giải quyết lớp các bài toán có lời văn ởbậc tiểu học. Mô hình thường được biểu diễn dưới dạng biểu tượng như hình chữ nhật, hình thang,hình tròn, đồ vật, hình ảnh,. . . Nó diễn tả các khái niệm toán học và mối quan hệ giữa các kháiniệm đó có thể là đồ vật, bức tranh hay hình vẽ cụ thể giống như việc sử dụng các khối hình chữnhật để biểu diễn các phân số bằng nhau [13]. Tuy nhiên, quá trình mô hình hóa không thể hiệnmột cách rõ ràng ở bậc tiểu học. Đối với bậc trung học, học sinh tiếp cận với khối lượng tri thứclớn hơn, các chủ đề rộng hơn. Bài tập toán học thường được chia thành ba dạng: sử dụng mối quanhệ trong nội bộ môn toán, giải quyết các vấn đề thực tiễn dưới dạng các vấn đề toán học thuần túyvà giải quyết các vấn đề thực tiễn dưới dạng các bài toán “mở”. Học sinh cần phải linh hoạt trongNgày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 01/9/2015Liên hệ: Nguyễn Danh Nam, e-mail: danhnam.nguyen@dhsptn.edu.vn152 Thiết kế hoạt động mô hình hóa trong dạy học môn Toánviệc giải hai dạng bài toán đầu tiên, đó là bài toán ứng dụng toán học. Từ đó, chuẩn bị cho việctiếp cận dạng bài toán thứ ba là giải toán thực tế thông qua mô phỏng và mô hình hóa toán học.Quá trình mô hình hóa đòi hỏi hoạt động hợp tác theo nhóm và thảo luận để có thể tập hợp, liênkết các ý tưởng, lập luận của thành viên trong nhóm [11]. Qua nghiên cứu thực tế, chúng tôi nhận thấy đa số học sinh gặp khó khăn nhiều hơn khi giảiquyết một tình huống thực tế so với một tình huống toán học hóa. Hầu hết các bài tập có nội dungthực tiễn trong sách giáo khoa mới chỉ dừng ở mức độ “tình huống mô hình toán”. Vì vậy, khi họcsinh chưa được làm quen với quá trình mô hình hóa toán học thì quá trình toán học hóa là một lựachọn giúp học sinh hình thành các năng lực cần thiết để từng bước sử dụng tri thức toán học vàocác tình huống nảy sinh trong cuộc sống.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dạy học bằng mô hình hóa Để nâng cao năng lực hiểu biết toán học (mathematical literacy) cho học sinh, cần khuyếnkhích giáo viên dạy cho học sinh cách thức xây dựng mô hình toán học để trả lời cho những câuhỏi, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Đối với học sinh, việc xây dựng được một mô hình mới giúp cácem củng cố và vận dụng các khái niệm toán học đã biết. Vì vậy, trong dạy học toán, giáo viên cóthể tổ chức hình thành tri thức cho học sinh theo hai tiến trình sau đây: (1) Trình bày tri thức toánhọc (dạng lí thuyết hoặc mô hình toán có sẵn), sau đó hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức toánhọc đó; (2) Xuất phát từ một vấn đề thực tiễn, xây dựng mô hình toán học, đối chiếu lại vấn đềthực tiễn, thể chế hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình hóa Hoạt động mô hình hóa Bài tập mô hình hóa Tình huống mô hình hóa Dạy học môn ToánTài liệu liên quan:
-
5 trang 292 0 0
-
17 trang 195 0 0
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
87 trang 152 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm - Đề tài Quản lý nhà sách
79 trang 121 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
27 trang 87 0 0
-
Mô hình hóa và điều khiển hệ thống phun nhiên liệu trong động cơ xăng
5 trang 78 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hạnh
27 trang 40 1 0 -
Chương 2: Mô phỏng robot trụ bằng Easy Rob
11 trang 40 1 0