Danh mục

Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 11

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các cổ trục lắp ổ và vòng kín nước được bọc bằng ống lót đồng hoặc thép không gỉ. Các đoạn trục lái còn lại được sơn bằng loại sơn bảo vệ đặc biệt. Đối với trục của tàu ta thiết kế thì chiều dày của ống lót nằm trong khoãng 10 ÷ 20 (mm) đối với ống lót có vật liệu bằng đồng,và 8,5 ÷ 14 với ống lót làm bằng vật liệu là thép không gỉ. Chiều dài ống lót lớn hơn chiều dài bề mặt bảo vệ là 100(mm). Các đoạn trục còn lại có thể chống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 11Chương 11: Bảo vệ chống gỉ cho trục lái Các cổ trục lắp ổ và vòng kín nước được bọc bằng ống lótđồng hoặc thép không gỉ. Các đoạn trục lái còn lại được sơn bằngloại sơn bảo vệ đặc biệt.Đối với trục của tàu ta thiết kế thì chiều dày của ống lót nằm trongkhoãng 10 ÷ 20 (mm) đối với ống lót có vật liệu bằng đồng,và 8,5÷ 14 với ống lót làm bằng vật liệu là thép không gỉ. Chiều dài ốnglót lớn hơn chiều dài bề mặt bảo vệ là 100(mm). Các đoạn trục còn lại có thể chống gỉ bằng cách phủ cao su ,êpôxy. Nhưng hiện nay thì người ta thay thế bằng sơn chuyêndùng.3.2. Tính toán kết cấu bánh lái: Vật liệu làm tôn bánh lái, xương bánh lái và côt bánh lái làthép CT3 theo bảng 3-8 [ 5- tr.40 ] : σb = 300 (N/mm2 ) ch = 200 (N/mm2).3.2.1. Tôn bánh lái: Chiều dày tôn bánh lái t không được nhỏ hơn trị số tính theocông thức sau: FR .10 4 t = 5,5.l.β (d  ).k pl  2,5 (mm) STrong đó : d : áp suất thủy tỉnh, về trị số lấy bằng chiều chìm lớn nhấtcủa tàu. d = 7 (N/m2) FR = 403225,5 (N), S = 12,19 (m2 ):là lực tác dụng lên bánhlái và diện tích bánh lái. kpl : hệ số vật liêu của bánh lái. Với : - e = 0,75 khi ch > 235 (N/mm2 ) - e = 1,00 khi ch < 235 (N/mm2 ) 235 e kpl = ( )  ch 235 1 => Ks = ( ) = 1,175 200 β : được xác định theo công thức sau, nhưng β không đượclớn hơn 1,0 . l β = 1,1  0,5.( ) 2 aTrong đó: l = 0,46 (m): khoảng cách các xương nằm hoặc các xươngđứng của bánh lái, lấy giá trị nào nhỏ hơn. a = 0,61 (m): khoảng cách các xương nằm hoặc các xươngđứng của bánh lái, lấy giá trị nào lớn hơn.Suy ra : l 0,46 2 β = 1,1  0,5.( ) 2 = 1,1  0,5.( ) = 0,903 a 0,61Vậy : 403225,5.10 4 t = 5,5.0,46.0,903. (7  ).1,175 + 2,5 = 10,45 12,19 (mm)Vậy chọn chiều dày tôn bánh lái t = 14 (mm).3.2.2. Xương bánh lái: Thân bánh lái được gia cường bằng các xương đứng vàxương nằm sao cho thân báng lái có tác dụng như dầm chịu uốn.Khoãng cách chuẩn l của các xương nằm của bánh lái được tínhtheo công thức sau: h l = 0,2.( ) + 0,4 = 0,2 . ( 4,6 ) + 0,4 = 0,41 (m) 100 100Nhưng ở đây ta chọn khoãng cách giữa các xương nằm là 0,569(m) và thay đổi tăng dần theo chiều dài bánh lái, và có chiều dàybằng với chiều dày tôn bao bánh lái 14 (mm).Khoãng cách giữa các xương đứng tạo thành cốt bánh lái đến cácxương lân cận ta chọn bằng 0,5 (m). Hình 3-5. Kết cấu xương nằm của bánh lái.Theo quy phạm chiều dày của các xương đứng bánh lái khôngđược nhỏ hơn 8(mm) hoặc 70% chiều dày tôn bao bánh lái lấy trịsố nào lớn. Hình 3-6. Kết cấu xương đứng của bánh láiTa chọn chiều dày các xương đứng của bánh lái bằng với chiều dàytôn bao bánh lái. Tại vị trí có gắn khối bích đúc ta chọn chiều dàyxương đứng là 16 (mm).3.2.3. Cốt bánh lái: Các xương đứng tạo thành cốt bánh lái phải được đặt ở phíatrước và sau đường tâm trục lái với khoãng cách gần bằng chiềurộng của tiết diện bánh lái nếu cốt gồm hai xương đứng và đặt theođường tâm của trục lái nếu cốt gồm một xương. Mô đun chống uốn tiết diện cốt phải được tính toán theo cácxương đứng quy định trên cùng với dải mép kèm của tôn bánh lái.Chiều rộng của dải tôn mép kèm được lấy như sau: - Nếu cốt gồm hai xương đứng thì chiều rộng của mép kèmđược lấy bằng 0,2 lần chiều dài của cốt. - Nếu cốt gồm một xương đứng thì chiều rộng của mép kèmđược lấy bằng 0,16 lần chiều dài của cốt. - Theo hướng dẫn áp dụng của quy phạm thì đối với bánh láinửa treo thì phần mép kèm được xác định như sau: Be = b +a Trong phần diện tích A: a = b = 0,1*l Trong phần diện tích B và D : a = b =0,08*l Trong phần diện tích C : a phải lấy nhưở dưới đây với điều kiện a phải không lớn hơn 0,08*l ...

Tài liệu được xem nhiều: