Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 13
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khớp nối bánh lái với trục lái có thể dùng các mối nối sau: - Mối nối côn. - Mối nối dạng bích nằm. - Mối nối dạng bích đứng. Ta lựa chọn mối nối côn làm mối nối của trục lái với cốt bánh lái của bánh lái ta thiết kế. Quy định chung của mối nối côn là: - Cán dưới phải được liên kết chắc chắn với thân bánh lái đinh ốc rãnh hoặc chi tiết thủy lực. - Phải đặc biệt quan tâm đến sự han gỉ của cán dưới. - Chiều dày tB của phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 13 Chương 13: Mối nối cốt bánh lái và trục lái Khớp nối bánh lái với trục lái có thể dùng các mối nối sau:- Mối nối côn.- Mối nối dạng bích nằm.- Mối nối dạng bích đứng.Ta lựa chọn mối nối côn làm mối nối của trục lái với cốt bánh láicủa bánh lái ta thiết kế.Quy định chung của mối nối côn là: - Cán dưới phải được liên kết chắcchắn với thân bánh lái đinh ốc rãnh hoặcchi tiết thủy lực. - Phải đặc biệt quan tâm đến sựhan gỉ của cán dưới. - Chiều dày tB của phần thép đúccủa thân bánh lái phải không nhỏ hơn0,25 đường kính yêu cầu của cán dưới. tB = 0,25.do = 0,25.260 = 65 (mm) Hình 3-14. Mối nối cônTa chọn tB = 110 (mm). - Chiều dài l của đoạn trục lái dạng côn để lắp vào bánh lái và cố định bằng các ê cu hãm phải không nhỏ hơn 1,5 lần đường kính do ở đỉnh bánh lái. l = 1,5.do = 1,5.260 = 390 (mm)Chọn chiều dài l = 420 (mm). - Kích thước ê cu phải phù hợp với yêu cầu dưới đây: + đường kính đỉnh ren : dg ≥ 0,65 do = 0,65.260 = 169 (mm)chọn dg = 170 (mm). + chiều cao ê cu : hn ≥ 0,6 dg = 0,6.170 = 102 (mm) chọn hn =120 (mm). + đường kính vòng ngoài của ê cu : dn ≥ 1,2.de hoặc dn ≥1,5.dg dn ≥ 1,5.dg = 1,5.170 = 255 (mm) chọn dn = 280 (mm).Độ côn của trục : d 0 d e 260 225 u= = 0,083 l 4203.4. Chốt bản lề bánh lái: Chốt lái lắp trong lỗ bản lề của bánh lái và trụ lái có hai loại:chốt đỡ (chịu lực ngang) và chốt đỡ chặn ( chịu cả lực ngang vàlực đứng do trọng lượng bánh lái) Thông thường chốt lái có một đoạn hình trụ và một đoạn hìnhcôn. Đoạn côn lắp trong lỗ bản lề của bánh lái. Đoạn trụ của chốt quay trong lỗ bản lề, được bọc bằng mộtống lót chịu mòn và chống gỉ tốt(đồng thanh БpAMц9-21, đồngthau ЛМц 58-2, thép không gỉ OX18H10T, babit). Đường kính chốt lái dp phải không nhỏ hơn trị số tính theocông thức sau: dp = 0,35. B.K p (mm)Trong đó: - B = R1 = 464730,3 (N) phản lực tại gối đỡ . - Kp hệ số vật liệu của chốt lái.Ta chọn vật liệu làm chốt lái là thép CT5 , theo bảng tra 3-8 [ 5-tr.40] có: σb = 550 (N/mm2 ). σch = 280 (N/mm2 ). 235 0,75 235 0,75=> Kp = ( ) ( ) = 0,88 ch 280Suy ra : dp = 0,35. B.K p = 0,35. 464730,3.0,88 = 223,8 (mm)chọn đường kính chốt lái là: dp = 225 (mm).Chiều dày ống lót chốt 3 ÷ 5% đường kính chốt, chọn chiều dàyống lót chốt là 4,4% dpChiều dày ống lót là : 0,044.225 = 9,9 (mm) chọn là 10 (mm)Chốt lái có kết cấu như một bulông côn, độ côn theo đường kínhkhông được lớn hơn trị số sau đây : 1:8 ÷1:12. 225 200 Độ côn : u = = 0,1 250 Chiều dài phần trụ h = 250 (mm) Chiều phần côn l = 250 (mm)Kích thước của e cu là:+ đường kính đỉnh ren : dg ≥ 0,65 do = 0,65.225= 146,2 (mm) chọn dg = 150 (mm). Hình 3-15. Chốt lái+ chiều cao ê cu : hn ≥ 0,6 dg = 0,6.150 = 90 (mm) chọn hn = 90(mm).+ đường kính vòng ngoài của ê cu : dn ≥ 1,2.de hoặc dn ≥ 1,5.dg dn ≥ 1,5*dg = 1,5*150 = 225 (mm) chọn dn = 240 (mm).3.5. Tính toán ổ đỡ trục và chốt lái:3.5.1. Tính toán ổ đỡ trục lái:3.5.1.1. Ổ đỡ phái trên: Ổ đỡ này là ổ đỡ chặn được lắptrên của đầu trục, có tác dụng là chốngdịch chuyển dọc trục.Vỏ ổ làm bằng thép đúc( hoặc thép hàn nếu ổ nhỏ) có mặt bíchngang để bắt bulông xuống boong tàu, bạc lót ổ làm bằng đồngthau. Hình 3-16. Ổ đỡ phía trênVật liệu chế tạo bạc lót ổ là đồng thau :ПKC 80-3-3.Chiều dài bạc lót : lô = (1,0 ÷ 1,2 )d , chọn lô = 1,1d.Với d = 270 (mm) là đường kính trục lái tại vị trí ổ. lô = 1,1.270 = 297 (mm) chọn lô = 300 (mm).Chiều dày bạc lót t = 5 ÷ 10% đường kính trục lái tại vị trí ổ, chọnt = 5,9% t = 0,6%.270 = 16,2 (mm) chọn t = 17 (mm)đường kính bạc là : db = 298 (mm).Theo quy phạm thì bề mặt đỡ nhỏ nhất không được nhỏ hơn trị sốtính theo công thức sau: N [Ab] = (mm2 ) qaTrong đó: - N = R3 = 397785,2 (N) phản lực tại gối đỡ. - qa = 7 (N/mm2) áp suất bề mặt cho phép. Bảng 2A/25.2. áp suất bề mặt cho phép. Vật liệu làm bạc qa (N/mm2 ) + Gỗ gai ắc 2,5 + Kim loại màu (bôi trơn bằng 4,5 dầu) + Vật liệu tổng hợp có độ cứng 60 5,5 ÷ 70 có cốt D (xem chú thích 1 ) + Thép (xem chú thích 2 ), đồng 7,0 thau,và vật liệu đồng –graphic ép nóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 13 Chương 13: Mối nối cốt bánh lái và trục lái Khớp nối bánh lái với trục lái có thể dùng các mối nối sau:- Mối nối côn.- Mối nối dạng bích nằm.- Mối nối dạng bích đứng.Ta lựa chọn mối nối côn làm mối nối của trục lái với cốt bánh láicủa bánh lái ta thiết kế.Quy định chung của mối nối côn là: - Cán dưới phải được liên kết chắcchắn với thân bánh lái đinh ốc rãnh hoặcchi tiết thủy lực. - Phải đặc biệt quan tâm đến sựhan gỉ của cán dưới. - Chiều dày tB của phần thép đúccủa thân bánh lái phải không nhỏ hơn0,25 đường kính yêu cầu của cán dưới. tB = 0,25.do = 0,25.260 = 65 (mm) Hình 3-14. Mối nối cônTa chọn tB = 110 (mm). - Chiều dài l của đoạn trục lái dạng côn để lắp vào bánh lái và cố định bằng các ê cu hãm phải không nhỏ hơn 1,5 lần đường kính do ở đỉnh bánh lái. l = 1,5.do = 1,5.260 = 390 (mm)Chọn chiều dài l = 420 (mm). - Kích thước ê cu phải phù hợp với yêu cầu dưới đây: + đường kính đỉnh ren : dg ≥ 0,65 do = 0,65.260 = 169 (mm)chọn dg = 170 (mm). + chiều cao ê cu : hn ≥ 0,6 dg = 0,6.170 = 102 (mm) chọn hn =120 (mm). + đường kính vòng ngoài của ê cu : dn ≥ 1,2.de hoặc dn ≥1,5.dg dn ≥ 1,5.dg = 1,5.170 = 255 (mm) chọn dn = 280 (mm).Độ côn của trục : d 0 d e 260 225 u= = 0,083 l 4203.4. Chốt bản lề bánh lái: Chốt lái lắp trong lỗ bản lề của bánh lái và trụ lái có hai loại:chốt đỡ (chịu lực ngang) và chốt đỡ chặn ( chịu cả lực ngang vàlực đứng do trọng lượng bánh lái) Thông thường chốt lái có một đoạn hình trụ và một đoạn hìnhcôn. Đoạn côn lắp trong lỗ bản lề của bánh lái. Đoạn trụ của chốt quay trong lỗ bản lề, được bọc bằng mộtống lót chịu mòn và chống gỉ tốt(đồng thanh БpAMц9-21, đồngthau ЛМц 58-2, thép không gỉ OX18H10T, babit). Đường kính chốt lái dp phải không nhỏ hơn trị số tính theocông thức sau: dp = 0,35. B.K p (mm)Trong đó: - B = R1 = 464730,3 (N) phản lực tại gối đỡ . - Kp hệ số vật liệu của chốt lái.Ta chọn vật liệu làm chốt lái là thép CT5 , theo bảng tra 3-8 [ 5-tr.40] có: σb = 550 (N/mm2 ). σch = 280 (N/mm2 ). 235 0,75 235 0,75=> Kp = ( ) ( ) = 0,88 ch 280Suy ra : dp = 0,35. B.K p = 0,35. 464730,3.0,88 = 223,8 (mm)chọn đường kính chốt lái là: dp = 225 (mm).Chiều dày ống lót chốt 3 ÷ 5% đường kính chốt, chọn chiều dàyống lót chốt là 4,4% dpChiều dày ống lót là : 0,044.225 = 9,9 (mm) chọn là 10 (mm)Chốt lái có kết cấu như một bulông côn, độ côn theo đường kínhkhông được lớn hơn trị số sau đây : 1:8 ÷1:12. 225 200 Độ côn : u = = 0,1 250 Chiều dài phần trụ h = 250 (mm) Chiều phần côn l = 250 (mm)Kích thước của e cu là:+ đường kính đỉnh ren : dg ≥ 0,65 do = 0,65.225= 146,2 (mm) chọn dg = 150 (mm). Hình 3-15. Chốt lái+ chiều cao ê cu : hn ≥ 0,6 dg = 0,6.150 = 90 (mm) chọn hn = 90(mm).+ đường kính vòng ngoài của ê cu : dn ≥ 1,2.de hoặc dn ≥ 1,5.dg dn ≥ 1,5*dg = 1,5*150 = 225 (mm) chọn dn = 240 (mm).3.5. Tính toán ổ đỡ trục và chốt lái:3.5.1. Tính toán ổ đỡ trục lái:3.5.1.1. Ổ đỡ phái trên: Ổ đỡ này là ổ đỡ chặn được lắptrên của đầu trục, có tác dụng là chốngdịch chuyển dọc trục.Vỏ ổ làm bằng thép đúc( hoặc thép hàn nếu ổ nhỏ) có mặt bíchngang để bắt bulông xuống boong tàu, bạc lót ổ làm bằng đồngthau. Hình 3-16. Ổ đỡ phía trênVật liệu chế tạo bạc lót ổ là đồng thau :ПKC 80-3-3.Chiều dài bạc lót : lô = (1,0 ÷ 1,2 )d , chọn lô = 1,1d.Với d = 270 (mm) là đường kính trục lái tại vị trí ổ. lô = 1,1.270 = 297 (mm) chọn lô = 300 (mm).Chiều dày bạc lót t = 5 ÷ 10% đường kính trục lái tại vị trí ổ, chọnt = 5,9% t = 0,6%.270 = 16,2 (mm) chọn t = 17 (mm)đường kính bạc là : db = 298 (mm).Theo quy phạm thì bề mặt đỡ nhỏ nhất không được nhỏ hơn trị sốtính theo công thức sau: N [Ab] = (mm2 ) qaTrong đó: - N = R3 = 397785,2 (N) phản lực tại gối đỡ. - qa = 7 (N/mm2) áp suất bề mặt cho phép. Bảng 2A/25.2. áp suất bề mặt cho phép. Vật liệu làm bạc qa (N/mm2 ) + Gỗ gai ắc 2,5 + Kim loại màu (bôi trơn bằng 4,5 dầu) + Vật liệu tổng hợp có độ cứng 60 5,5 ÷ 70 có cốt D (xem chú thích 1 ) + Thép (xem chú thích 2 ), đồng 7,0 thau,và vật liệu đồng –graphic ép nóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các loại thiết bị lái thiết kế kết cấu cụm bánh lái tàu thuỷ động cơ điện mômen thủy độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 269 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 239 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 228 0 0 -
93 trang 214 0 0
-
35 trang 179 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 113 0 0 -
17 trang 110 0 0
-
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 85 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 76 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 62 0 0