Danh mục

Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 4

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ụ nổi giống như một con tàu đáy bằng, hai đầu như nhau và hở, trên đó có trang bị các thiết bị phục vụ các thao tác nâng, hạ và sửa chữa tàu thuỷ. 2. Đặc điểm. Tính linh động cao, các phương án khai thác phong phú phù hợp với nhiều địa hình phức tạp và dây chuyền sản xuất khác nhau. Lực nâng thực tế không bị khống chế. Trong các ụ có kết cấu phân đoạn có thể tự sửa chữa. Tổn thất nhiều thời gian khi sửa chữa tàu vì sự di chuyển của công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 4Chương 4: Ụ nổi1. Khái niệm. Ụ nổi giống như một con tàu đáy bằng, hai đầu như nhau vàhở, trên đó có trang bị các thiết bị phục vụ các thao tác nâng, hạ vàsửa chữa tàu thuỷ.2. Đặc điểm. Tính linh động cao, các phương án khai thác phong phú phùhợp với nhiều địa hình phức tạp và dây chuyền sản xuất khác nhau. Lực nâng thực tế không bị khống chế. Trong các ụ có kết cấu phân đoạn có thể tự sửa chữa. Tổn thất nhiều thời gian khi sửa chữa tàu vì sự di chuyển củacông nhân từ vị trí làm việc lên tàu đang sửa chữa đến các phânxưởng và ngược lại. Tăng khối lượng công việc phụ do sự phức tạp của mối liênhệ vận tải do chỗ ụ nổi không thể đậu sát bờ, do vậy để vận chuyểncác chi tiết tới vị trí làm việc phải trang bị các thiết bị nâng chuyểnphụ. Điều kiện phục vụ công nhân làm việc trên tàu trong ụ nổi làkém nhất. Lực nâng của ụ nổi được xác định bởi các pông tông (phao ụ)của ụ. Chính vì vậy trong một số trường hợp đột xuất ụ nổi khôngphát huy tác dụng tốt.3. Thao tác nâng hạ tàu. Nâng tàu: Đánh chìm ụ bằng cách cho nước chảy vào cáckhoang đáy của ụ qua hệ thống van; Đưa tàu vào ụ; Bơm nước ở đáyra cho ụ nổi lên cùng con tàu. Hạ tàu: Đánh chìm ụ; Kéo tàu ra khỏi ụ; Bơm nước ra khỏikhoang đáy cho ụ nổi lên. c) a) b) Hình 1.9: Nguyên tác hoạt động của ụ nổi.4. Ưu - nhược điểm.  Ưu điểm:  Việc hạ thủy an toàn, không gây ra biến dạng thân tàu vàtránh được một khâu kỹ thuật phức tạp mà khi đóng tàu trên đàphải giải quyết, đó là phải gia cố thân tàu để chống ứng suất phụ,đặc biệt khi đóng tàu có trọng tải lớn.  Không hạn chế về quy mô và kích thước của tàu được đóngmới hoặc sửa chữa, mà chỉ phụ thuộc vào kích thước của ụ, đặcbiệt là ụ nổi.  Nhược điểm: chi phí giá thành để xây dựng rất cao, đòi hỏi có sự đầu tư lớn.1.2.3 Công trình hạ thủy bằng lực nâng cơ giới. Bao gồm những công trình nâng hoặc hạ tàu theo phươngthẳng đứng, thường công trình loại này được kết hợp với nhiều bệđể tăng hiệu quả khai thác. Đặc điểm chung của loại công trình là: thao tác nhanh, có thểcơ khí hóa và tự động hóa cao, thích hợp cho vùng có dao độngmực nước lớn. Tuy nhiên, kết cấu và thiết bị phức tạp và đắt tiềnnên chưa được dùng phổ biến.1.3 GIỚI THIỆU VỀ ĐÀ BÁN Ụ. Đà bán ụ là sự kết hợp giữa triền tàu và ụ khô. Do chiều dàitàu đóng mới lớn cộng với vũng nước phía cửa ụ cao nên khi thicông nước sẽ tràn vào làm ảnh hưởng tới việc thi công. Để việc thicông được tiến hành ta phải thiết kế cửa để không cho nước vào.1.3.1 Triền tàu.1.3.1.1. Các kích thước chủ yếu của triền tàu. Độ dốc đường trượt (i): Là số liệu quan trọng bậc nhất của triền tàu, nó ảnh hưởngđến chiều dài đường triền (tức là ảnh hưởng đến giá thành xâydựng), công suất bàn tời ... Nếu lấy độ dốc thoải thì lực kéo lên nhỏ, tức là công suất bàntời nhỏ, nhưng chiều dài đường triền bị kéo dài và khi hạ thủy xecó thể không tự trượt xuống được Nếu lấy độ dốc quá thì, tuy đường triền ngắn nhưng lại vấpphải những thiếu sót trái với trường hợp trên. Việc lựa chọn độ dốc đường trượt phải thông qua phươngpháp so sánh các phương án kinh tế kĩ thuật và có thể tham khảoqua số liệu sau.  Triền ngang. 1 1 Loại tàu nhỏ và vừa độ dốc: i  12 6 1 1 Loại tàu lớn. i  14 12  Triền dọc. (1-1) 1 1 Tàu nhỏ: i  14 10 1 1 Tàu vừa và lớn: i  20 14 Mực nước hạ thủy: Ở vùng biển không có thủy triều, sông nội địa và sông đào cóthể lấy mực nước trung bình làm mực nước hạ thủy. Ở vùng biển có thuỷ triều thì với tàu lớn mực nước hạ thủychỉ cần xuất hiện một lần trong tháng của mùa nước ròng kiệt. Vìtàu lớn thời gian hoàn thành một con tàu lâu, số lần hạ thủy ít. Vớitàu nhỏ thì thời gian hoàn thành một con tàu ngắn hơn nên số lầnhạ thủy nhiều hơn, vì vậy yêu cầu xuất hiện một lần trong thời kỳsốc vồng của tháng cạn nhất. Tuy nhiên số lần kéo tàu trong triềnnhiều hơn trong đà rất nhiều nên ở triền lấy với tần suất cao hơn vàdo bộ phận thiết kế công nghệ sửa chữa tàu quyết định vì số lầnkéo tàu lên xuống nhiều nên mực nước hạ thủy lấy theo tần suấtngày. Nếu số lần kéo tàu quá ít có thể lấy trung bình theo tháng. Ví dụ: kế hoạch sữa chữa hàng năm của nột xưởng là: Đại tu: 10 chiếc; trung tu: 30 chiếc; tiểu tu: 50 chiếc; cứ mỗichiếc cần sửa chữa phải một lần kéo lên và mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: