Danh mục

Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 8

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dầm trên móng cọc ống được tính như dầm đơn hoặc dầm liên tục nhiều nhịp trên gối cứng hay gối đàn hồi. Tải trọng truyền xuống dầm coi như thẳng góc. Một số quy định tính dầm trên móng cọc theo trạng thái giới hạn: * Trạng thái giới hạn thứ nhất. Trong đó: U_tổng trị số tính toán của ngoại lực hoặc ứng suất có thể làm mất ổn định hoặc mất độ bền của kết cấu tương ứng với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất R_sức chịu tải tương ứng của vật liệu chống lại tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 8 Chương 8: Triền có kết cấu trên móng cọc Dầm trên móng cọc ống được tính như dầm đơn hoặc dầmliên tục nhiều nhịp trên gối cứng hay gối đàn hồi. Tải trọng truyềnxuống dầm coi như thẳng góc. Một số quy định tính dầm trên móng cọc theo trạng thái giớihạn:* Trạng thái giới hạn thứ nhất. U  m*R (2-12)Trong đó: U_tổng trị số tính toán của ngoại lực hoặc ứng suất cóthể làm mất ổn định hoặc mất độ bền của kết cấu tương ứng với tổhợp tải trọng bất lợi nhất R_sức chịu tải tương ứng của vật liệu chống lại tác dụngphá hoại về độ ổn định hoặc độ bền của kết cấu (tức là trị số giớihạn) m_hệ số điều kiện làm việc, được lấy như sau  Khi tính theo chiều dọc dầm: tính cho mô men dương m =1,3; tính cho mô men âm m = 0,9; tính cho lực cắt m = 1,0  Khi tính theo chiều ngang dầm: tính cho mô men dương m =1,0; tính cho mô men âm m = 0,85.Độ cứng tính đổi của dầm. B=  .E .J td (2-13)Trong đó: E _mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông Jtđ_mô men quán tính của tiết diện tính đổi.  _hệ số xét đến tính dẻo và tính từ biến của bê tông vàlấy ở bảng sauĐặc trưng của các cấu Trị số hệ số  kiện BTCT Tải trọng tạm thời Tải trọng toàn bộBT thường, 0,85 0,6BTCTƯST, có chốngnứtBTCTƯST, không 0,65 0,5chống nứtBTCT thường, không 0,45 0,35chống nứt Bảng 2.4: Trị số hệ số Khi tính theo công thức (2-12) còn đưa them vào một hệ số bổsung để kể đến cấp của công trình, kí hiệu là Mbs lấy theo bảng sau.Cấp công trình II III IV Mbs 0,95 1,0 1,05 Bảng 2.5: Trị số Mbs* Trạng thái giới hạn thứ hai.  tb  R H (2-14) tb _áp lực trung bình do công trình truyền xuống nền P  tb  (2-15) b  2hTrong đó: P’_tổng phản lực nền trên 1m dài của dầm lấy tại vị trícó phản lực nền lớn nhất b_bề rộng đáy dầm h_chiều dầy lớp đá dăm, nếu dầm đặt trên nền cát chắtthì h = 0 RH_cường độ tiêu chuẩn của đấu nền, tính ở độ sâukhông quá một bề rộng đáy móng và lấy theo công thức RH = m.((A1(B + 2hd) + A2(d + hd))  dH + D.CH) (2-16)Trong đó: m_hệ số điều kiện làm việc với: - cát bụi m = 0,6; - cáthạt nhỏ m = 0,8; - các loại đất khác m = 1,0 A1, A2, D_hệ số không đều phụ thuộc vào góc nội masát tiêu chuẩn của đất H lấy theo bảng B_bề rộng đáy móng công trình d_độ sâu đặt móng h d,  dH _chiều dầy và trọng lượng thể tích của tầng đệm CH_trị số lực dính đơn vị (kg/cm2) lấy như sau:- sỏi vàcát hạt lớn CH = 0,01; cát hạt nhỏ CH = 0,02; cát hạt bụi CH = 0,04.  H (0) Trị số các hệ số  H (0) Trị số các hệ số A1 A2 D A1 A2 D 0 0 1,0 3,14 24 0,72 3,87 6,45 2 0,03 1,12 3,32 26 0,84 4,37 6,90 4 0,06 1,25 3,51 28 0,98 4,93 7,4 6 0,1 1,39 3,71 30 1,15 5,59 7,95 8 0,14 1,55 3,93 32 1,34 6,35 8,55 10 0,18 1,73 4,17 34 1,55 7,21 9,21 12 0,23 1,94 4,42 36 1,81 8,25 9,98 14 0,29 2,17 4,69 38 2,11 9,44 10,8 16 0,36 2,43 5,00 40 2,46 10,84 11,73 18 0,43 2,72 5,31 42 2,87 12,50 12,77 20 0,51 3,06 5,66 44 3,37 14,48 13,96 22 0,61 3,44 6,04 45 3,66 15,64 14,64 Bảng 2.6: Trị số các hệ số A1, A2, D* Trạng thái giới hạn thứ ba. Tất cả các ứng lực tính toán được đềunhân với một hệ số là n = 1,12.1.2.1 Với dầm đơn.Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất và thứ ba:Hệ số điều kiện làm việc m trong công thức (2-20) lấy bằng 1 khitính tiết diệnMô men quán tính tính đổi:Jtd = Jd + 0,8Jray (2-17)Jd_ kí hiệu như trên ;0,8_ hệ số xét đến sự liên kết không khít giữa ray và dầm;Jray_ mô men quán tính của ray đối với trọng tâm chung nhân vớitỷ số của mô đun đàn hồi giữa ray và dầm.Khi tính theo trạng thái giới hạn thứ hai:Theo điều kiện:   gh ...

Tài liệu được xem nhiều: