Thiết kế mạch số dùng HDL-Chương 5 Thiết kế luận lý bằng mô hình hành vi
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc (Structural)chỉ ra cấu trúc phần cứng thật sự của mạchMức trừu tượng thấp.•Các cổng cơ bản (ví dụ and, or, not).•Cấu trúc phân cấp thông qua các module.Tương tự lập trình hợp ngữ.•Hành vi (Behavioral)chỉ ra hoạt động của mạch trên các bitMức trừu tượng cao hơn.•Biểu diễn bằng các biểu thức (ví dụ out = (a & b) | c)•Không phải tất cả các đặc tả hành vi đều tổng hợp đượcKhông sử dụng: + -* / % = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế mạch số dùng HDL-Chương 5 Thiết kế luận lý bằng mô hình hành vidce 2009 Thiết kế mạch số dùng HDL Chương 5 Thiết kế luận lý bằng mô hình hành vi Nội dung chínhComputer Engineering 2009 1. Mô hình hành vi 2. Mô hình hành vi dựa trên phương trình boole 3. Mô hình hành vi vòng 4. Mô hình hành vi cho các khối cơ bản 5. Giải thuật lặp và lưu đồ máy trạng thái cho mô hình hành vi Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 2 ©2008, Pham Quoc Cuong Nội dung chínhComputer Engineering 2009 1. Mô hình hành vi 2. Mô hình hành vi dựa trên phương trình boole 3. Mô hình hành vi vòng 4. Mô hình hành vi cho các khối cơ bản 5. Giải thuật lặp và lưu đồ máy trạng thái cho mô hình hành vi Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 3 ©2008, Pham Quoc Cuong Mô hình hành viComputer Engineering 2009 • Khái quát mô hình hành vi • Kiểu dữ liệu cho mô hình hành vi • Các phép toán cho mô hình hành vi Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 4 ©2008, Pham Quoc Cuong Mô hình cấu trúc và mô hình hành vi trong HDLsComputer Engineering 2009 • Cấu trúc (Structural) chỉ ra cấu trúc phần cứng thật sự của mạch Mức trừu tượng thấp • Các cổng cơ bản (ví dụ and, or, not) • Cấu trúc phân cấp thông qua các module Tương tự lập trình hợp ngữ • Hành vi (Behavioral) chỉ ra hoạt động của mạch trên các bit Mức trừu tượng cao hơn • Biểu diễn bằng các biểu thức (ví dụ out = (a & b) | c) • Không phải tất cả các đặc tả hành vi đều tổng hợp được Không sử dụng: + - * / % > >= < > Mô hình hành vi – đặc điểmComputer Engineering 2009 • Thiết kế các vi mạch lớn • Mô tả chức năng (what) và cách xây dựng (how) phần cứng • Không quan tâm đến trễ truyền lan (được quan tâm trong giai đoạn tổng hợp) • Các bước thiết kế Nhanh chóng đưa ra nguyên mẫu (prototype) Kiểm tra chức năng Dùng công cụ tổng hợp tối ưu và ánh xạ công nghệ Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 6 ©2008, Pham Quoc Cuong Kiểu dữ liệu cho mô hình hành viComputer Engineering 2009 • Biến trong Verilog biểu diễn một tín hiệu dạng nhị phân của mạch • Tất cả các biến trong Verilog được định nghĩa kiểu trước khi sử dụng net register • Net hoạt động như dây nối vật lý wire • Register hoạt động giống như biến trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao reg integer • Kích thước mặc định của kiểu dữ liệu reg và wire là 1 bit Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 7 ©2008, Pham Quoc Cuong Các toán tử trong VerilogComputer Engineering 2009 Toán tử Tên Nhóm Toán tử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế mạch số dùng HDL-Chương 5 Thiết kế luận lý bằng mô hình hành vidce 2009 Thiết kế mạch số dùng HDL Chương 5 Thiết kế luận lý bằng mô hình hành vi Nội dung chínhComputer Engineering 2009 1. Mô hình hành vi 2. Mô hình hành vi dựa trên phương trình boole 3. Mô hình hành vi vòng 4. Mô hình hành vi cho các khối cơ bản 5. Giải thuật lặp và lưu đồ máy trạng thái cho mô hình hành vi Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 2 ©2008, Pham Quoc Cuong Nội dung chínhComputer Engineering 2009 1. Mô hình hành vi 2. Mô hình hành vi dựa trên phương trình boole 3. Mô hình hành vi vòng 4. Mô hình hành vi cho các khối cơ bản 5. Giải thuật lặp và lưu đồ máy trạng thái cho mô hình hành vi Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 3 ©2008, Pham Quoc Cuong Mô hình hành viComputer Engineering 2009 • Khái quát mô hình hành vi • Kiểu dữ liệu cho mô hình hành vi • Các phép toán cho mô hình hành vi Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 4 ©2008, Pham Quoc Cuong Mô hình cấu trúc và mô hình hành vi trong HDLsComputer Engineering 2009 • Cấu trúc (Structural) chỉ ra cấu trúc phần cứng thật sự của mạch Mức trừu tượng thấp • Các cổng cơ bản (ví dụ and, or, not) • Cấu trúc phân cấp thông qua các module Tương tự lập trình hợp ngữ • Hành vi (Behavioral) chỉ ra hoạt động của mạch trên các bit Mức trừu tượng cao hơn • Biểu diễn bằng các biểu thức (ví dụ out = (a & b) | c) • Không phải tất cả các đặc tả hành vi đều tổng hợp được Không sử dụng: + - * / % > >= < > Mô hình hành vi – đặc điểmComputer Engineering 2009 • Thiết kế các vi mạch lớn • Mô tả chức năng (what) và cách xây dựng (how) phần cứng • Không quan tâm đến trễ truyền lan (được quan tâm trong giai đoạn tổng hợp) • Các bước thiết kế Nhanh chóng đưa ra nguyên mẫu (prototype) Kiểm tra chức năng Dùng công cụ tổng hợp tối ưu và ánh xạ công nghệ Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 6 ©2008, Pham Quoc Cuong Kiểu dữ liệu cho mô hình hành viComputer Engineering 2009 • Biến trong Verilog biểu diễn một tín hiệu dạng nhị phân của mạch • Tất cả các biến trong Verilog được định nghĩa kiểu trước khi sử dụng net register • Net hoạt động như dây nối vật lý wire • Register hoạt động giống như biến trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao reg integer • Kích thước mặc định của kiểu dữ liệu reg và wire là 1 bit Thiết kế Vi mạch số dùng HDL 7 ©2008, Pham Quoc Cuong Các toán tử trong VerilogComputer Engineering 2009 Toán tử Tên Nhóm Toán tử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế mạch phần mềm thiết kế mạch tổ hợp mạch tuần tự lập trình Verilog mô hình cấu trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thưc hành: Thiết kế mạch bằng phần mềm altium
9 trang 234 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu công nghệ OFDMA trong hệ thống LTE
19 trang 158 0 0 -
88 trang 107 0 0
-
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 102 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 93 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống thông tin quang
42 trang 82 0 0 -
Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits)
56 trang 76 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi điều khiển: Thiết kế mạch điều khiển cánh tay robot
11 trang 64 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 1
116 trang 61 0 0