Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 842.07 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng gồm các yêu cầu sau: Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa; Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng; Chọn tàu biển mẫu; Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ; Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ; Tính toán năng lực của tuyến tiền phương; Tính toán năng lực của tuyến hậu phương; Tính diện tích kho bãi; Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TÂI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THIẾT KẾ MÔN HỌC QUÂN LÝ VÀ KHAI THÁC CÂNG Họ và tên sinh viên: MSV: Lớp: GVHD: TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG ...../20 NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC - Loại hàng: ………………………. - Khối lượng thông qua: ……………………(tấn/năm), với container là TEU/năm - Thời gian khai thác cảng trong năm: …….. (ngày/năm) - Hệ số lưu kho: ………….. - Thời gian hàng lưu kho bình quân (thời gian bảo quản): ………… (ngày) Yêu cầu: 1. Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa 2. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng 3. Chọn tàu biển mẫu 4. Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ 5. Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ 6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương 7. Tính toán năng lực của tuyến hậu phương 8. Tính diện tích kho bãi 9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ 10. Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu 11. Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng 12. Tính chi phí hoạt động của cảng 13. Tính các chỉ tiêu hiệu quả công tác xếp dỡ 14. Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ 15. Lập kế hoạch giải phóng tàu 1 1. Đặc điểm và quy cách hàng hóa Nêu đặc điểm chung của hàng hóa: hình thức bao gói, kích thước bao kiện, trọng lượng đơn vị, hệ số chất xếp, chiều cao chất xếp, yêu cầu bảo quản, phương pháp chất xếp (học viên tự chọn mặt hàng cụ thể thuộc loại hàng yêu cầu) 2. Thiết bị, công cụ mang hàng Chọn loại thiết bị và công cụ mang hàng phù hợp. Đối với thiết bị xếp dỡ, nêu các đặc trưng kỹ thuật như nâng trọng, tầm với, công suất máy, tiêu hao nhiên liệu…. Với công cụ mang hàng: vẽ hình, nêu các thông số kích thước cơ bản. Nêu cách thức lập mã hàng, trọng lượng mã hàng. 3. Tàu biển Chọn 1 tàu biểu mẫu để đưa vào tính toán. Tàu biển phải phù hợp với loại hàng cần chuyên chở. Chẳng hạn hàng bao, kiện thì chọn tàu hàng khô, hàng container phải chọn tàu chuyên dụng…. Nêu các thông số về đặc trưng kỹ thuật cơ bản của tàu như trọng tải, kích thước, số hầm hàng, thể tích hầm hàng… 4. Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ Vẽ hình mô phỏng kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ. Vẽ lược đồ biểu thị các phương án tác nghiệp xếp dỡ. 5. Tính năng suất của thiết bị theo các phương án 5.1 Năng suất giờ Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau: 3600.Gh phi = (tấn/máy-giờ) TCKi Trong đó: i - chỉ số phương án xếp dỡ; Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng; TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây). Thời gian một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật của máy xếp dỡ, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sử dụng công cụ mang hàng nào). Đối với các loại cần trục, thời gian chu kỳ là thời gian thực hiện các thao tác sau: Xếp dỡ hàng bao kiện Xếp dỡ hàng rời, dùng gầu ngoạm - Móc có hàng - Ngoạm hàng - Nâng có hàng - Nâng có hàng - Quay có hàng - Quay có hàng - Hạ có hàng - Hạ có hàng - Tháo có hàng - Thả hàng - Móc không hàng - Nâng không hàng - Nâng không hàng - Quay không hàng - Quay không hàng - Hạ không hàng 2 - Hạ không hàng - Tháo không hàng Ghi chú: Năng suất giờ của thiết bị xếp dỡ có thể lấy theo số thống kê hoặc tính toán. 5.2 Năng suất ca pcai = phi .(Tca - Tng ) (tấn/máy-ca) Trong đó: Tca - thời gian của một ca (giờ/ca); Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và ket thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca). 5.3 Năng suất ngày p i = p cai .rca (tấn/máy-ngày) Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày). Kết quả tính toán ở bảng 1 Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 … (tàu-ô tô) (tàu – cầu tàu) 1 Gh tấn 2 TCKi giây 3 phi tấn/máy-giờ 4 Tca giờ/ca 5 Tng giờ/ca 6 pcai tấn/máy-ca 7 rca ca/ngày 8 pi tấn/máy-ngày 6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương 6.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương -1 1- PTP = + + (tấn/máy-ngày) p1 p2 p3 Trong đó: p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày). 6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu) - Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu 3 T.PM n1min (máy) p TP Trong đó: PM – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ); ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TÂI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THIẾT KẾ MÔN HỌC QUÂN LÝ VÀ KHAI THÁC CÂNG Họ và tên sinh viên: MSV: Lớp: GVHD: TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG ...../20 NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC - Loại hàng: ………………………. - Khối lượng thông qua: ……………………(tấn/năm), với container là TEU/năm - Thời gian khai thác cảng trong năm: …….. (ngày/năm) - Hệ số lưu kho: ………….. - Thời gian hàng lưu kho bình quân (thời gian bảo quản): ………… (ngày) Yêu cầu: 1. Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa 2. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng 3. Chọn tàu biển mẫu 4. Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ 5. Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ 6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương 7. Tính toán năng lực của tuyến hậu phương 8. Tính diện tích kho bãi 9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ 10. Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu 11. Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng 12. Tính chi phí hoạt động của cảng 13. Tính các chỉ tiêu hiệu quả công tác xếp dỡ 14. Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ 15. Lập kế hoạch giải phóng tàu 1 1. Đặc điểm và quy cách hàng hóa Nêu đặc điểm chung của hàng hóa: hình thức bao gói, kích thước bao kiện, trọng lượng đơn vị, hệ số chất xếp, chiều cao chất xếp, yêu cầu bảo quản, phương pháp chất xếp (học viên tự chọn mặt hàng cụ thể thuộc loại hàng yêu cầu) 2. Thiết bị, công cụ mang hàng Chọn loại thiết bị và công cụ mang hàng phù hợp. Đối với thiết bị xếp dỡ, nêu các đặc trưng kỹ thuật như nâng trọng, tầm với, công suất máy, tiêu hao nhiên liệu…. Với công cụ mang hàng: vẽ hình, nêu các thông số kích thước cơ bản. Nêu cách thức lập mã hàng, trọng lượng mã hàng. 3. Tàu biển Chọn 1 tàu biểu mẫu để đưa vào tính toán. Tàu biển phải phù hợp với loại hàng cần chuyên chở. Chẳng hạn hàng bao, kiện thì chọn tàu hàng khô, hàng container phải chọn tàu chuyên dụng…. Nêu các thông số về đặc trưng kỹ thuật cơ bản của tàu như trọng tải, kích thước, số hầm hàng, thể tích hầm hàng… 4. Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ Vẽ hình mô phỏng kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ. Vẽ lược đồ biểu thị các phương án tác nghiệp xếp dỡ. 5. Tính năng suất của thiết bị theo các phương án 5.1 Năng suất giờ Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau: 3600.Gh phi = (tấn/máy-giờ) TCKi Trong đó: i - chỉ số phương án xếp dỡ; Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng; TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây). Thời gian một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật của máy xếp dỡ, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sử dụng công cụ mang hàng nào). Đối với các loại cần trục, thời gian chu kỳ là thời gian thực hiện các thao tác sau: Xếp dỡ hàng bao kiện Xếp dỡ hàng rời, dùng gầu ngoạm - Móc có hàng - Ngoạm hàng - Nâng có hàng - Nâng có hàng - Quay có hàng - Quay có hàng - Hạ có hàng - Hạ có hàng - Tháo có hàng - Thả hàng - Móc không hàng - Nâng không hàng - Nâng không hàng - Quay không hàng - Quay không hàng - Hạ không hàng 2 - Hạ không hàng - Tháo không hàng Ghi chú: Năng suất giờ của thiết bị xếp dỡ có thể lấy theo số thống kê hoặc tính toán. 5.2 Năng suất ca pcai = phi .(Tca - Tng ) (tấn/máy-ca) Trong đó: Tca - thời gian của một ca (giờ/ca); Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và ket thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca). 5.3 Năng suất ngày p i = p cai .rca (tấn/máy-ngày) Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày). Kết quả tính toán ở bảng 1 Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 … (tàu-ô tô) (tàu – cầu tàu) 1 Gh tấn 2 TCKi giây 3 phi tấn/máy-giờ 4 Tca giờ/ca 5 Tng giờ/ca 6 pcai tấn/máy-ca 7 rca ca/ngày 8 pi tấn/máy-ngày 6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương 6.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương -1 1- PTP = + + (tấn/máy-ngày) p1 p2 p3 Trong đó: p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày). 6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu) - Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu 3 T.PM n1min (máy) p TP Trong đó: PM – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ); ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý và khai thác cảng Khai thác cảng Chi phí đầu tư xây dựng cảng Quy cách hàng hóa Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ Lập kế hoạch giải phóng tàuTài liệu liên quan:
-
Mẫu Bảng kê mua hàng (Mẫu số: 06-VT)
2 trang 28 0 0 -
67 trang 21 0 0
-
BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÀNH HÀNG HẢI
12 trang 19 0 0 -
Bài tiểu luận: Quy trình khai thác cảng
297 trang 18 0 0 -
Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06 - VT)
2 trang 15 0 0 -
Đánh giá công tác quy hoạch, quản lý và khai thác cảng Việt Nam theo một một số chỉ tiêu cơ bản
4 trang 15 0 0 -
Ứng dụng công nghệ thực tế ảo trong giáo dục: Một nghiên cứu trường hợp
10 trang 9 0 0 -
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn trong hoạt động khai thác cảng biển tại Hải Phòng
7 trang 7 0 0