Danh mục

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT - Chương 6

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG 6TÍNH TOÁN TRỤ CẦU(tài liệu thamk khảo)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT - Chương 6THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN TRUCẦU CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN TRỤ CẦUNguyễn Mạnh Cường 1 Lớp Cầu Đường Sắt – K42THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN TRUCẦU1. GIỚI THIỆU CHUNG: Trụ mang kết cấu nhịp là loại trụ thân đặc BTCT không dự ứng lực. Toàn cầu có 2 trụchính. Tên trụ tính toán: T1 Quy trình tính toán: Theo tiêu chuẩn 22 TCN - 272 - 05.2. KẾT CẤU PHẦN TRÊN: - Số lượng dầm : N = 1dầm - Chiều dài tính toán nhịp chính: Lng = 90 m - Chiều dài tính toán nhịp biên: Lss = 60 m. - Chiều dài thực tế nhịp chính: Lchinh = 90 m. - Chiều dài thực tế nhịp biên: Lbiên = 60 m. - Chiều cao dầm trung bình dầm hộp: Htb = 4.5 m. - Chiều cao gờ đỡ lan can: Hg = 0.7 m. - Chiều cao lan can: Hlc = 0.5 m. - Khổ cầu: B = 8 m. - Bề rộng mặt cầu: W = 12.5 m. - Số làn xe thiết kế: n = 2 Làn. - Hệ số làn xe: m = 0.85. - Hệ số xung kích: IM = 0.25. - Trọng lượng riêng bê tông : gbt = 24.5 kN/m3. - Trọng lượng riêng nước: gn = 10 kN/m3. - Lớp phủ mặt cầu, lớp phòng nước: 0.114 m.3. SỐ LIỆU TRỤ: - Loại trụ: Trụ đặc BTCT.Nguyễn Mạnh Cường 2 Lớp Cầu Đường Sắt – K42THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN TRUCẦU - Loại cọc: Cọc khoan nhồi d = 1500 mm. - Số cọc trong móng: ncọc = 12 Cọc. - Cao độ mực nước cao nhất MNCN = + 20.7m. - Cao độ mực nước thấp nhất MNTN =+ 14 m. - Cao độ mực nước thi công: MNTC = + 16.2 m. - Cao độ mặt đất thiên nhiên: MĐTN = + 11.2 m. - Chiều sâu xói chung công xói cục bộ: hxc+b = 3.24 m. - Cao độ MĐTN sau xói chung và xói cục bộ: MĐSX =7.96m . - Cao độ đỉnh móng: CĐIM = 13.5 m. - Cao độ đáy móng: CĐĐM = 10.5m.K. thớc mbh 9.00b1 0.00dh 3.00dd 0.00h1 0.00h2 0.00bc 6.5dc 3.00hc 9.00r 1.25hSF 8.24hSO -5.54b 16.00d 11.5h 3.00Nguyễn Mạnh Cường 3 Lớp Cầu Đường Sắt – K42 THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN TRU CẦU 4. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ: 4.1. Tĩnh tải : Công thức chung để xác định tĩnh tải là : Pi = Vi . gi Pi : trọng lượng của cấu kiện. Vi : thể tích các cấu kiện. gi : trọng lượng riêng của các cấu kiện DC: Gồm có + Trọng lượng kết cấu phần trên: trọng lượng bn thân dầm, giá đỡ lan can, lan can... +Trọng lượng kết cấu phần dưới hay trọng lượng của các bộ phận cấu tạo nên trụ. DW : gồm có +Trọng lượng của các lớp phủ mặt cầu. +Trọng lượng các hạng mục kết cấu và lớp phủ. Vậy ta có thể tổng hợp các trọng lượng như sau : 4.1.1. Tĩnh tải kết cấu phần trên + thiết bị phụ DC + DWHạng mục Kí hiệu Giá trị Đơn vịTĩnh tải kết cấu phần trên + thiết bị phụ DC- Trọng lợng bản thân dầm 35000.00 KN- Trọng lợng cột đèn 0.00 KN- Trọng lợng dầm ngang và mối nối 0.00 KN- Trọng lợng gờ chắn đỡ lan can 1102.50 KN- Trọng lợng lan can 48.60 KN Tổng cộng 36151.10 KNTĩnh tải lớp phủ + tiện ích DW- Trọng lợng lớp phủ 5236.86 KN 4.1.3. Tĩnh tải do các thành phần của trụ Nguyễn Mạnh Cường 4 Lớp Cầu Đường Sắt – K42THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN TRUCẦU STT Hạng mục Thể tích T/Lượng 1 Bệ trụ 552.00 13524.00 2 Thân trụ 219.68 5382.13 3 Xà mũ 0.00 0.00 4 Đá kê gối 0.96 23.43 5 Tường che 0.00 0.00 6 Khối neo 0.76 18.50 Tổng cộng 773.39 18948.06 Bảng tổng hợp tĩnh tải tại 2 mặt cắt STT Hạng mục Đỉnh móng Đáy móng 1 Bệ trụ 13524.00 2 Thân trụ 5382.13 5382.13 3 Xà mũ 0.00 0.00 4 Đá kê gối ...

Tài liệu được xem nhiều: