THIẾT KẾ SẢN PHẨM (PHẦN 3)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3.2 Phân loại công nghệ· Theo nghĩa rộng công nghệ có thể được phân thành hai nhóm: Công nghệ sản phẩm và công nghệ quá trình. Công nghệ sản phẩm là nói đến những nỗ lực công nghệ nhằm phát triển các sản phẩm hoặc dịch vụ mới, Ví dụ như VCR hoặc tài khoản quản lý tiền mặt. Những công nghệ trên điển hình phát sinh từ việc thiết kế sản phẩm hoặc dịch vụ các hoạt động nhằm phát triển sản phẩm và dịch vụ, điều này sẽ được nhắc đến ở một phần khác. Trong phần này,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾT KẾ SẢN PHẨM (PHẦN 3) THIẾT KẾ SẢN PHẨM (PHẦN 3) 3.2 Phân loại công nghệ· Theo nghĩa rộng công nghệ có thể được phân thành hai nhóm: Công nghệ sản phẩm và công nghệ quá trình. Công nghệ sản phẩm là nói đến những nỗ lực công nghệ nhằm phát triểncác sản phẩm hoặc dịch vụ mới, Ví dụ như VCR hoặc tài khoản quản lý tiền mặt.Những công nghệ trên điển hình phát sinh từ việc thiết kế sản phẩm hoặc dịch vụcác hoạt động nhằm phát triển sản phẩm và dịch vụ, điều này sẽ được nhắc đến ởmột phần khác. Trong phần này, chúng tôi chỉ muốn tập trung vào công nghệ quá trình vànhững tác động của nó đến hoạt động tác nghiệp trong các doanh nghiệp sản xuấtvà dịch vụ. Công nghệ quá trình là nói đến việc tập trung các thiết bị và quy trìnhsản xuất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự khác biệt giữacông nghệ sản phẩm và công nghệ quá trình có thể không hoàn toàn tuyệt đối. Nhiều công nghệ tiến bộ (như những thay đổi về quá trình) về cơ bản baogồm cả việc cải thiện chất lượng của một số thiết bị sản xuất. Những thay đổi vềcông nghệ của một quá trình có thể cũng có liên quan đến các sản phẩm trong quátrình sản xuất và tiêu thụ cuối cùng (ví dụ như máy tính cá nhân, các thiết bị và hệthống thông tin liên lạc). - Có một cách phân loại công nghệ khác, đó là: Công nghệ phần cứng vàcông nghệ phần mềm, thường được gọi phổ biến là phần cứng và phần mềm. Phầncứng là nói đến các thiết bị, máy móc hoặc công cu. Trong khi phần mềm là nóiđến một tập hợp các quy tắc, thủ tục hoặc các hướng dẫn cần thiết để sử dụng phầncứng. Ví dụ, thiết bị kiểm tra quá trình tự động đòi hỏi một ngân hàng phải trangbị phần cứng và cả phần mềm để có thể vận hành thiết bị nói trên. Tuy nhiênngười vận hành cũng có thể sử dụng một phần mềm khác để vận hành thiết bị trên.Nói chung, phần cứng và phần mềm mang lại nhiều ích lợi cho công nghệ. Vì thế, công nghệ mới có thể bao gồm những tiến bộ ở phần cứng hoặcphần mềm, hoặc cả hai. Ở một số trường hợp, chỉ tồn tại phần mềm và khi đề cậpđến những thay đổi là những thay đổi trong phần mềm. 3.3 Những công nghệ được sử dụng trong quá trình sản xuất Trong khi sự thay đổi công nghệ nói chung đều tác động đến hầu hết mọingành công nghiệp, thì đôi khi có một số thay đổi công nghệ chỉ tác động trongmột ngành công nghiệp duy nhất. Ví dụ, gạch bông là một tiến bộ công nghệ diễn ra duy nhất trong ngànhcông nghiệp xây dựng. Còn lại hầu hết những tiến bộ công nghệ trong những thậpniên gần đây đều có một ý nghĩa lớn và tác động rộng đối với nhiều ngành côngnghiệp. Nhìn chung, những tiến bộ trên mang lại sự tự động hoá nhiều hơn trongquá trính sản xuất, trong đó máy móc được sử dụng thay thế trong các quy trình docon người thực hiện. Những ví dụ về các loại máy móc chính trong công nghệ sản xuất là thiết bịđiều khiển bằng số, trạm nhóm các máy điều khiển bằng số, robô công nghiệp, hệthống sản xuất và thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính (CAD, CAM), hệ thống sảnxuất linh hoạt (FMS), hệ thống điều khiển và hoạch định sản xuất tự động, và hệthống sản xuất điều khiển bằng máy tính. Sau đây, chúng tôi sẽ mô tả chi tiết về các loại công nghệ trên, đặc biệt làcông nghệ sản xuất điều khiển bằng máy tính và công nghiệp thiết kế với sự hỗ trợcủa máy tính. - Thiết bị điều khiển bằng số bao gồm (1) máy công cụ điều hành được sửdụng nhằm xoay, khoan, mài các chi tiết khác nhau của nhiều bộ phận; và (2) mộtmáy vi tính điều khiển các trình tự thực hiện của máy công cụ. Thiết bị điều khiểnbằng số lần đầu tiên được sử dụng tại các doanh nghiệp không gian Hoa Kỳ vàonăm 1960 và từ đó được sử dụng nhiều ở các ngành khác. Trong nhiều mô hình về phần phản hồi những thông tin điều khiển gần đâynhằm xác định vị trí của máy công cụ trong suốt quá trình làm việc, nhằm so sánhvị trí thực của máy so với vị trí của máy theo chương trình, và thực hiện sửa chữakhi cần thiết. Quá trình này được gọi là điều khiển thích nghi. - Trạm nhóm điều khiển bằng máy thể hiện tính tự động hoá và linh độngcao hơn so với thiết bị điều khiển bằng máy. Các trạm máy không chỉ cung cấpcác máy móc điều khiển tự động mà còn mang những công cụ và những công cụnày được thay đổi tự động cho phù hợp với yêu cầu của từng hoạt động tác nghiệp.Ví dụ, một máy đơn có thể được trang bị một hệ thống vận chuyển con thoi giữahai vị trí làm việc để có thể cuốn vào hoặc chuyển đi. Trong khi công việc được thực hiện tại bàn này, thì bộ phận này được đưađi và bộ phận thứ 2 được chuyển đến vị trí và công cụ cần thiết được đưa đến vàđược phân công để thực hiện công đoạn kế tiếp.- Rôbô công nghiệp là những bộphận hỗ trợ cho các công việc thực hiện bằng tay và lặp đi lặp lại nhiều lần. Một rôbô là một thiết bị đã được lên chương trình trước và đa chức năng,và có thể được trang bị cánh tay cơ học (như kẹp, hoặc công cụ dùng để rápbulông hoặc để hàn, sơn) được dùng để thực hiện công việc lặp đi lặp lại như nhặthoặc đặt các thiết bị, hàn, sơn. - Thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính (CAD) là một phương pháp hiện đạiđể thiết kế sản phẩm hoặc thiết kế quy trình dựa trên sức mạnh của máy tính. CADbao phủ nhiều công nghệ tự động, như đồ hoạ vi tính nhằm khảo sát những hìnhảnh ảo của một sản phẩm và kỹ thuật với sự hỗ trợ của máy tính nhằm đánh giácác đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. CAD cũng bao gồm những công nghệ liên quan đến việc thiết kế quy trìnhsản phẩm, như hoạch định quy trình sản xuất với sự hỗ trợ của máy tính: Để thiếtkế ra các chương trình điều khiển bằng số phục vụ trong vai trò như là hướng dẫncho các máy công cụ được điều khiển bằng máy tính, và để thiết kế cho việc sửdụng và tuần tự của các trung tâm máy, được gọi là hoạch định quá trình. Hệ thống CAD phức tạp có thể thực hiện các thử nghiệm g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾT KẾ SẢN PHẨM (PHẦN 3) THIẾT KẾ SẢN PHẨM (PHẦN 3) 3.2 Phân loại công nghệ· Theo nghĩa rộng công nghệ có thể được phân thành hai nhóm: Công nghệ sản phẩm và công nghệ quá trình. Công nghệ sản phẩm là nói đến những nỗ lực công nghệ nhằm phát triểncác sản phẩm hoặc dịch vụ mới, Ví dụ như VCR hoặc tài khoản quản lý tiền mặt.Những công nghệ trên điển hình phát sinh từ việc thiết kế sản phẩm hoặc dịch vụcác hoạt động nhằm phát triển sản phẩm và dịch vụ, điều này sẽ được nhắc đến ởmột phần khác. Trong phần này, chúng tôi chỉ muốn tập trung vào công nghệ quá trình vànhững tác động của nó đến hoạt động tác nghiệp trong các doanh nghiệp sản xuấtvà dịch vụ. Công nghệ quá trình là nói đến việc tập trung các thiết bị và quy trìnhsản xuất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự khác biệt giữacông nghệ sản phẩm và công nghệ quá trình có thể không hoàn toàn tuyệt đối. Nhiều công nghệ tiến bộ (như những thay đổi về quá trình) về cơ bản baogồm cả việc cải thiện chất lượng của một số thiết bị sản xuất. Những thay đổi vềcông nghệ của một quá trình có thể cũng có liên quan đến các sản phẩm trong quátrình sản xuất và tiêu thụ cuối cùng (ví dụ như máy tính cá nhân, các thiết bị và hệthống thông tin liên lạc). - Có một cách phân loại công nghệ khác, đó là: Công nghệ phần cứng vàcông nghệ phần mềm, thường được gọi phổ biến là phần cứng và phần mềm. Phầncứng là nói đến các thiết bị, máy móc hoặc công cu. Trong khi phần mềm là nóiđến một tập hợp các quy tắc, thủ tục hoặc các hướng dẫn cần thiết để sử dụng phầncứng. Ví dụ, thiết bị kiểm tra quá trình tự động đòi hỏi một ngân hàng phải trangbị phần cứng và cả phần mềm để có thể vận hành thiết bị nói trên. Tuy nhiênngười vận hành cũng có thể sử dụng một phần mềm khác để vận hành thiết bị trên.Nói chung, phần cứng và phần mềm mang lại nhiều ích lợi cho công nghệ. Vì thế, công nghệ mới có thể bao gồm những tiến bộ ở phần cứng hoặcphần mềm, hoặc cả hai. Ở một số trường hợp, chỉ tồn tại phần mềm và khi đề cậpđến những thay đổi là những thay đổi trong phần mềm. 3.3 Những công nghệ được sử dụng trong quá trình sản xuất Trong khi sự thay đổi công nghệ nói chung đều tác động đến hầu hết mọingành công nghiệp, thì đôi khi có một số thay đổi công nghệ chỉ tác động trongmột ngành công nghiệp duy nhất. Ví dụ, gạch bông là một tiến bộ công nghệ diễn ra duy nhất trong ngànhcông nghiệp xây dựng. Còn lại hầu hết những tiến bộ công nghệ trong những thậpniên gần đây đều có một ý nghĩa lớn và tác động rộng đối với nhiều ngành côngnghiệp. Nhìn chung, những tiến bộ trên mang lại sự tự động hoá nhiều hơn trongquá trính sản xuất, trong đó máy móc được sử dụng thay thế trong các quy trình docon người thực hiện. Những ví dụ về các loại máy móc chính trong công nghệ sản xuất là thiết bịđiều khiển bằng số, trạm nhóm các máy điều khiển bằng số, robô công nghiệp, hệthống sản xuất và thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính (CAD, CAM), hệ thống sảnxuất linh hoạt (FMS), hệ thống điều khiển và hoạch định sản xuất tự động, và hệthống sản xuất điều khiển bằng máy tính. Sau đây, chúng tôi sẽ mô tả chi tiết về các loại công nghệ trên, đặc biệt làcông nghệ sản xuất điều khiển bằng máy tính và công nghiệp thiết kế với sự hỗ trợcủa máy tính. - Thiết bị điều khiển bằng số bao gồm (1) máy công cụ điều hành được sửdụng nhằm xoay, khoan, mài các chi tiết khác nhau của nhiều bộ phận; và (2) mộtmáy vi tính điều khiển các trình tự thực hiện của máy công cụ. Thiết bị điều khiểnbằng số lần đầu tiên được sử dụng tại các doanh nghiệp không gian Hoa Kỳ vàonăm 1960 và từ đó được sử dụng nhiều ở các ngành khác. Trong nhiều mô hình về phần phản hồi những thông tin điều khiển gần đâynhằm xác định vị trí của máy công cụ trong suốt quá trình làm việc, nhằm so sánhvị trí thực của máy so với vị trí của máy theo chương trình, và thực hiện sửa chữakhi cần thiết. Quá trình này được gọi là điều khiển thích nghi. - Trạm nhóm điều khiển bằng máy thể hiện tính tự động hoá và linh độngcao hơn so với thiết bị điều khiển bằng máy. Các trạm máy không chỉ cung cấpcác máy móc điều khiển tự động mà còn mang những công cụ và những công cụnày được thay đổi tự động cho phù hợp với yêu cầu của từng hoạt động tác nghiệp.Ví dụ, một máy đơn có thể được trang bị một hệ thống vận chuyển con thoi giữahai vị trí làm việc để có thể cuốn vào hoặc chuyển đi. Trong khi công việc được thực hiện tại bàn này, thì bộ phận này được đưađi và bộ phận thứ 2 được chuyển đến vị trí và công cụ cần thiết được đưa đến vàđược phân công để thực hiện công đoạn kế tiếp.- Rôbô công nghiệp là những bộphận hỗ trợ cho các công việc thực hiện bằng tay và lặp đi lặp lại nhiều lần. Một rôbô là một thiết bị đã được lên chương trình trước và đa chức năng,và có thể được trang bị cánh tay cơ học (như kẹp, hoặc công cụ dùng để rápbulông hoặc để hàn, sơn) được dùng để thực hiện công việc lặp đi lặp lại như nhặthoặc đặt các thiết bị, hàn, sơn. - Thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính (CAD) là một phương pháp hiện đạiđể thiết kế sản phẩm hoặc thiết kế quy trình dựa trên sức mạnh của máy tính. CADbao phủ nhiều công nghệ tự động, như đồ hoạ vi tính nhằm khảo sát những hìnhảnh ảo của một sản phẩm và kỹ thuật với sự hỗ trợ của máy tính nhằm đánh giácác đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. CAD cũng bao gồm những công nghệ liên quan đến việc thiết kế quy trìnhsản phẩm, như hoạch định quy trình sản xuất với sự hỗ trợ của máy tính: Để thiếtkế ra các chương trình điều khiển bằng số phục vụ trong vai trò như là hướng dẫncho các máy công cụ được điều khiển bằng máy tính, và để thiết kế cho việc sửdụng và tuần tự của các trung tâm máy, được gọi là hoạch định quá trình. Hệ thống CAD phức tạp có thể thực hiện các thử nghiệm g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng tài liệu quản trị kinh doanh quản lý doanh nghiệp Thiết kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
167 trang 296 1 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 261 0 0 -
30 trang 258 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 222 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 204 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 201 0 0 -
105 trang 196 0 0
-
29 trang 185 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 176 0 0