Danh mục

Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán lớp 5 tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 626.34 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục đóng vai trò quan trọng, là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học đã và đang được áp dụng ở nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới và mới đây đã được nghiên cứu và áp dụng ở Lào. Trên cơ sở trình bày các bước thiết kế sơ đồ tư duy, bài báo đề xuất các mức độ sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán để minh họa thông qua một số ví dụ cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán lớp 5 tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀIThiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy họcmôn Toán lớp 5 tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoLê Thị Thu Hương1, Vongphet Onsyma2 TÓM TẮT: Giáo dục đóng vai trò quan trọng, là nhân tố chìa khóa, là động lực1 Email: lethithuhuong@dhsptn.edu.vn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học đã và2 Email: vongphetkkvp@gmail.com đang được áp dụng ở nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới và mớiTrường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đây đã được nghiên cứu và áp dụng ở Lào. Trên cơ sở trình bày các bước thiếtSố 20, đường Lương Ngọc Quyến, kế sơ đồ tư duy, bài báo đề xuất các mức độ sử dụng sơ đồ tư duy trong dạyphường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, học môn Toán để minh họa thông qua một số ví dụ cụ thể.tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam TỪ KHÓA: Sơ đồ tư duy; Toán 5; môn Toán; dạy học môn Toán; Lào. Nhận bài 02/02/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 21/02/2019 Duyệt đăng 25/03/2019. 1. Đặt vấn đề 2.1.2. Ý nghĩa của sơ đồ tư duy Vào những năm 70 của thế kỉ XX, Tony Buzan đã xây Đối với học sinh (HS):dựng mô hình và phát triển sơ đồ tư duy (SĐTD). Từ đó - SĐTD có tính logic, mạch lạc. Các nội dung kiến thứcđến nay, SĐTD được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong trong SĐTD liên kết với nhau một cách chặt chẽ và hệnhiều lĩnh vực của cuộc sống và giáo dục trên toàn thế giới. thống. Vì thế, HS sẽ dễ dàng tiếp cận, nhận thức vấn đề vàTuy nhiên, ở các trường tiểu học của Lào, giáo viên (GV) nhớ lâu kiến thức.chưa được tiếp cận và bồi dưỡng nhiều về kĩ năng thiết kế - Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ do được thể hiện bởivà sử dụng SĐTD trong quá trình dạy học môn Toán. các màu sắc khác nhau và thể hiện sự liên kết, liên hệ giữa các ý của một vấn đề; 2. Nội dung nghiên cứu - HS có thể nhìn thấy bức tranh tổng thể mà lại chi tiết. 2.1. Sơ đồ tư duy Nói cách khác, SĐTD tạo điều kiện cho HS liên hệ và kết 2.1.1. Quan niệm về sơ đồ tư duy nối các nội dung kiến thức với nhau, giữa kiến thức mới và Tony Buzan cho rằng: “SĐTD là một kĩ thuật đồ họa kiến thức đã học trước đó.mạnh mẽ cung cấp một chìa khóa phổ quát để khai thác - Kích thích hứng thú học tập của HS vì HS được quantiềm năng của bộ não. Nó khai thác đầy đủ các kĩ năng vỏ sát bức tranh nhiều màu sắc hoặc được tham gia để tạo ranão - từ ngữ, hình ảnh, số lượng, logic, nhịp điệu, màu sắc bức tranh đó bằng cách huy động và hệ thống hóa vốn kiếnvà nhận thức không gian - theo một cách độc đáo… rồi tạo thức của mình.điều kiện cho người ta mở rộng tiềm năng vô hạn của bộ - Kích thích tính sáng tạo của HS khi GV trao cho các emnão. SĐTD có thể áp dụng cho mọi khía cạnh của cuộc sống cơ hội tự mình tạo ra SĐTD theo cách của riêng mình.và đặc biệt có ý nghĩa trong quá trình học tập [1]” . - Giúp HS mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức nếu GV SĐTD là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở đưa ra một SĐTD chưa hoàn thiện để HS bổ sung, phátrộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch triển các nhánh con hoặc điền những thông tin còn thiếukiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình trong SĐTD.ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức. CóSĐTD là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu thể xem đây là ứng dụng hiệu quả nhất của SĐTD vì ở đó,tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, các kiến thức được trình bày một cách hệ thống nhất mà lạihình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt thể hiện rõ sự liên hệ, liên kết giữa chúng với nhau.động và chức năng của bộ não giúp con người khai thác Đối với GV:tiềm năng vô tận của bộ não [2]. SĐTD có thể được xem là “trợ thủ đắc lực” của GV trong Tony Buzan xác định SĐTD gồm 4 đặc điểm chính là: quá trình dạy học với mục đích giới thiệu, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: