![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế và thử nghiệm hình dạng răng để tách vỏ và xơ dừa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày tính toán lý thuyết và mô phỏng hình dạng răng chẻ so với thực tế. Tính toán và thực nghiệm tải trọng và moment xoắn cần thiết trên trục tách và dạng răng tách đảm bảo khả năng tách được vỏ đa dạng quả dừa chín tự nhiên cho đến quả dừa khô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và thử nghiệm hình dạng răng để tách vỏ và xơ dừa Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 63 (04/2021) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 65 THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HÌNH DẠNG RĂNG ĐỂ TÁCH VỎ VÀ XƠ DỪA DESIGN AND EXPERIMENT THE TOOTH SHAPE TO SPLIT THE COCONUT’S SKIN AND FIBROUS HUSK Đặng Hoàng Vũ1, Nguyễn Nhựt Phi Long 2, Dương Minh Hùng1 1 Trường Đại học Trà Vinh, Việt Nam 2 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 8/9/2020, ngày phản biện đánh giá 25/9/2020, ngày chấp nhận đăng 7/11/2020TÓM TẮT Cây dừa là một trong những cây kinh tế mũi nhọn của các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Cácsản phẩm từ xơ dừa mang lại tiềm năng kinh tế cho địa phương như tơ xơ dừa, thảm xơ dừa,chậu xơ dừa, mụn dừa, .. Quá trình tách vỏ và xơ dừa theo phương pháp truyền thống mấtnhiều thời gian và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn lao động. Vì vậy, cần khắc phục khâu táchvỏ dừa bằng cách chế tạo máy tách vỏ và xơ cho quá trình sản xuất xơ dừa. Bài báo trình bàytính toán lý thuyết và mô phỏng hình dạng răng chẻ so với thực tế. Tính toán và thực nghiệmtải trọng và moment xoắn cần thiết trên trục tách và dạng răng tách đảm bảo khả năng táchđược vỏ đa dạng quả dừa chín tự nhiên cho đến quả dừa khô.Từ khóa: dừa chín tự nhiên và dừa khô; vỏ và xơ dừa; trục và dạng răng chẻ/tách; tải trọngvà moment xoắn cần thiết; máy tách vỏ và xơ dừa.ABSTRACT The coconut tree is one of the key economic trees of Southwestern Vietnam. The productsmade from fibrous husk bring local economic potentials such as coir silk, coir carpet, coir pots,and coco peat. The process of separating the coconut’s skin and fibrous husk by methodtraditional much time and has potential risks of the occupational accident. So, it is necessary toovercome the stage of peeling by fabricating the coconut’s skin and fibrous husk separator forcoir production. The paper presents theoretical calculation and the split tooth shape simulationcompared with actual experiments. Calculating and experimentation the required load andtorque moment on the separating shaft and the split tooth shape ensures the ability to separatethe diverse shells of natural ripe coconuts to dried coconuts.Keywords: natural ripe and dried coconuts; skin and fibrous husk; shaft and the split toothshape; the required load and torque moment; the coconut’s skin and fibrous husk separator.1. GIỚI THIỆU máy móc phù hợp để hỗ trợ các nhiệm vụ khác nhau trong việc sản xuất và nâng cao chuỗi giá Miền Tây Nam Bộ là nơi có diện tích trị cho quả dừa. Thiết bị tách vỏ truyền thốngtrồng dừa lớn nhất cả nước. Trong đó, các tỉnh hiện đang được sử dụng là cây nầm mang tiềmTrà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long chiếm diện tích ẩn nguy hiểm trong lao động và năng suất hạntrồng dừa lớn và tập trung rất nhiều cơ sở sản chế [1].xuất các sản phẩm từ quả dừa: nước cốt dừa,cùi dừa, dầu dừa, bánh dừa, kẹo dừa, tơ xơ Bên cạnh đó, nhằm thay thế lao động trựcdừa, thảm xơ dừa, mụn dừa,.. Hiện nay, trong tiếp của con người, máy tách vỏ và xơ dừa vớiquá trình sản phẩm từ xơ dừa, công đoạn tách các trục con lăn có răng nhọn có thể tách dễvỏ dừa cần được cải tiến so với phương pháp dàng với quả dừa có hình dạng và kích thướctruyền thống. Điều này đòi hỏi phải sử dụng bất kỳ. Máy dễ vận hành, không cần lao động Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 63 (04/2021) 66 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minhlành nghề, nhanh chóng, an toàn và bảo trì xanh, dừa Ta vàng, dừa Dâu xanh, dừa Dâuđơn giản. Và việc tháo lắp, di chuyển cũng vàng, dừa Lửa, dừa Bung; giống dừa lai nhưkhá linh hoạt, tăng năng suất, và giảm rủi ro PB121, PB141, JVA1, JVA2, và cả một sốvà tai nạn. giống dừa đặc biệt khác như dừa Sọc, dừa Sáp, dừa Dứa [6].2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Mục tiêu thiết kế máy để tương thích với Việc cơ giới hóa công đoạn này sẽ gián các kích thước quả dừa thông dụng, đạt đượctiếp thúc đẩy kinh tế địa phương và góp phần năng suất tách mong muốn. Trong nghiênnâng cao chuỗi giá trị của dừa. Máy tách vỏ cứu này, tác giả chủ yếu tập trung vào loạidừa hiện nay được dựa trên nguyên lý hai trục dừa lấy dầu. Kích thước đã được đo bằngrăng tách đặt song song với nhau theo khoảng thước cặp ngoài. Tiến hành đo bằng thướccách thích hợp. Hai trục con lăn có bố trí số cặp ngoài, đường kính theo phương X và Ylượng răng cách nhau một khoảng cách và có chênh lệch rất ít. Ngoài ra, kích thước theoquan hệ song song với nhau. Hình dáng răng phương Z (kích thước đo từ đầu quả đến chóptách và vị trí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và thử nghiệm hình dạng răng để tách vỏ và xơ dừa Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 63 (04/2021) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 65 THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HÌNH DẠNG RĂNG ĐỂ TÁCH VỎ VÀ XƠ DỪA DESIGN AND EXPERIMENT THE TOOTH SHAPE TO SPLIT THE COCONUT’S SKIN AND FIBROUS HUSK Đặng Hoàng Vũ1, Nguyễn Nhựt Phi Long 2, Dương Minh Hùng1 1 Trường Đại học Trà Vinh, Việt Nam 2 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 8/9/2020, ngày phản biện đánh giá 25/9/2020, ngày chấp nhận đăng 7/11/2020TÓM TẮT Cây dừa là một trong những cây kinh tế mũi nhọn của các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Cácsản phẩm từ xơ dừa mang lại tiềm năng kinh tế cho địa phương như tơ xơ dừa, thảm xơ dừa,chậu xơ dừa, mụn dừa, .. Quá trình tách vỏ và xơ dừa theo phương pháp truyền thống mấtnhiều thời gian và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn lao động. Vì vậy, cần khắc phục khâu táchvỏ dừa bằng cách chế tạo máy tách vỏ và xơ cho quá trình sản xuất xơ dừa. Bài báo trình bàytính toán lý thuyết và mô phỏng hình dạng răng chẻ so với thực tế. Tính toán và thực nghiệmtải trọng và moment xoắn cần thiết trên trục tách và dạng răng tách đảm bảo khả năng táchđược vỏ đa dạng quả dừa chín tự nhiên cho đến quả dừa khô.Từ khóa: dừa chín tự nhiên và dừa khô; vỏ và xơ dừa; trục và dạng răng chẻ/tách; tải trọngvà moment xoắn cần thiết; máy tách vỏ và xơ dừa.ABSTRACT The coconut tree is one of the key economic trees of Southwestern Vietnam. The productsmade from fibrous husk bring local economic potentials such as coir silk, coir carpet, coir pots,and coco peat. The process of separating the coconut’s skin and fibrous husk by methodtraditional much time and has potential risks of the occupational accident. So, it is necessary toovercome the stage of peeling by fabricating the coconut’s skin and fibrous husk separator forcoir production. The paper presents theoretical calculation and the split tooth shape simulationcompared with actual experiments. Calculating and experimentation the required load andtorque moment on the separating shaft and the split tooth shape ensures the ability to separatethe diverse shells of natural ripe coconuts to dried coconuts.Keywords: natural ripe and dried coconuts; skin and fibrous husk; shaft and the split toothshape; the required load and torque moment; the coconut’s skin and fibrous husk separator.1. GIỚI THIỆU máy móc phù hợp để hỗ trợ các nhiệm vụ khác nhau trong việc sản xuất và nâng cao chuỗi giá Miền Tây Nam Bộ là nơi có diện tích trị cho quả dừa. Thiết bị tách vỏ truyền thốngtrồng dừa lớn nhất cả nước. Trong đó, các tỉnh hiện đang được sử dụng là cây nầm mang tiềmTrà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long chiếm diện tích ẩn nguy hiểm trong lao động và năng suất hạntrồng dừa lớn và tập trung rất nhiều cơ sở sản chế [1].xuất các sản phẩm từ quả dừa: nước cốt dừa,cùi dừa, dầu dừa, bánh dừa, kẹo dừa, tơ xơ Bên cạnh đó, nhằm thay thế lao động trựcdừa, thảm xơ dừa, mụn dừa,.. Hiện nay, trong tiếp của con người, máy tách vỏ và xơ dừa vớiquá trình sản phẩm từ xơ dừa, công đoạn tách các trục con lăn có răng nhọn có thể tách dễvỏ dừa cần được cải tiến so với phương pháp dàng với quả dừa có hình dạng và kích thướctruyền thống. Điều này đòi hỏi phải sử dụng bất kỳ. Máy dễ vận hành, không cần lao động Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 63 (04/2021) 66 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minhlành nghề, nhanh chóng, an toàn và bảo trì xanh, dừa Ta vàng, dừa Dâu xanh, dừa Dâuđơn giản. Và việc tháo lắp, di chuyển cũng vàng, dừa Lửa, dừa Bung; giống dừa lai nhưkhá linh hoạt, tăng năng suất, và giảm rủi ro PB121, PB141, JVA1, JVA2, và cả một sốvà tai nạn. giống dừa đặc biệt khác như dừa Sọc, dừa Sáp, dừa Dứa [6].2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Mục tiêu thiết kế máy để tương thích với Việc cơ giới hóa công đoạn này sẽ gián các kích thước quả dừa thông dụng, đạt đượctiếp thúc đẩy kinh tế địa phương và góp phần năng suất tách mong muốn. Trong nghiênnâng cao chuỗi giá trị của dừa. Máy tách vỏ cứu này, tác giả chủ yếu tập trung vào loạidừa hiện nay được dựa trên nguyên lý hai trục dừa lấy dầu. Kích thước đã được đo bằngrăng tách đặt song song với nhau theo khoảng thước cặp ngoài. Tiến hành đo bằng thướccách thích hợp. Hai trục con lăn có bố trí số cặp ngoài, đường kính theo phương X và Ylượng răng cách nhau một khoảng cách và có chênh lệch rất ít. Ngoài ra, kích thước theoquan hệ song song với nhau. Hình dáng răng phương Z (kích thước đo từ đầu quả đến chóptách và vị trí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật Giáo dục Kỹ thuật Máy tách vỏ và xơ dừa Nâng cao chuỗi giá trị cho quả dừa Tăng năng suất tách vỏ dừaTài liệu liên quan:
-
Thuật toán động để lựa chọn tác vụ trong hệ thống IoTs
11 trang 32 0 0 -
Điều khiển PID một nơ-ron hồi quy hệ ổn định áp suất Gunt-RT030
8 trang 18 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học chuyên ngành Kỹ thuật: Phần 1
71 trang 18 0 0 -
Kiểm định chất lượng dạy nghề thực trạng và một số giải pháp
6 trang 17 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật: Phần 1 - Nguyễn Văn Tuấn
78 trang 14 0 0 -
13 trang 11 0 0
-
10 trang 10 0 0