Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “virus - vi khuẩn” trong môn Khoa học tự nhiên 6 theo định hướng giáo dục STEM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục STEM là một mục tiêu trọng điểm của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Thông qua dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM, học sinh (HS) sẽ phát triển các năng lực: khoa học, sáng tạo, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề... Từ việc nghiên cứu các tài liệu về giáo dục STEM và môn Khoa học tự nhiên (KHTN), thực nghiệm sư phạm ở trường THCS, bài viết đề xuất: “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Virus - vi khuẩn” trong môn KHTN 6 theo định hướng giáo dục STEM”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “virus - vi khuẩn” trong môn Khoa học tự nhiên 6 theo định hướng giáo dục STEMBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.000136THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VIRUS - VI KHUẨN” TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM *Lê Thị Lan Anh Tóm tắt: Giáo dục STEM là một mục tiêu trọng điểm của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Thông qua dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM, học sinh (HS) sẽ phát triển các năng lực: khoa học, sáng tạo, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề... Từ việc nghiên cứu các tài liệu về giáo dục STEM và môn Khoa học tự nhiên (KHTN), thực nghiệm sư phạm ở trường THCS, bài viết đề xuất: “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Virus - vi khuẩn” trong môn KHTN 6 theo định hướng giáo dục STEM”. Kết quả thực nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi, hiệu quả, phát triển được những năng lực cơ bản cho HS. Trong đó quan trọng nhất là năng lực giải quyết vấn đề. HS nhận biết được kiến thức khoa học từ đó vận dụng tạo ra được sản phẩm. Điều này tạo tiền đề hỗ trợ cho giáo viên (GV) tiếp tục thiết kế các chủ đề khác trong mạch nội dung của môn KHTN. Trong giai đoạn chương trình giáo dục phổ thông chưa chính thức đi vào thực hiện, việc tiếp cận dạy học tích hợp liên môn trong chương trình hiện hành là hết sức cần thiết. Trên cơ sở đó để dạy học chủ đề theo định hướng STEM môn KHTN trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Từ khoá: Dạy học chủ đề, giáo dục STEM, khoa học tự nhiên.1. MỞ ĐẦU Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông do BGD và ĐT (2018) ban hành làphát triển năng lực người học thông qua khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đềthực tiễn. Để đạt được mục tiêu này, đòi hỏi toàn ngành giáo dục cùng chung tay đổi mớiphương pháp dạy học đồng thời thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng GV. Giáo dục STEMlà một mô hình dạy học nhằm trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng liên quanđến các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Tài liệu định hướng giáo dụcSTEM trong trường trung học do Bộ GD-ĐT (2018) đã chỉ rõ: Việc đưa giáo dục STEMvào trong nhà trường mang ý nghĩa toàn diện phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục.Ngoài phát triển năng lực HS, giáo dục STEM còn thúc đẩy về công nghệ kĩ thuật, cơ sở vậtchất của nhà trường để đáp ứng yêu cầu dạy học, đội ngũ GV được đào tạo, bồi dưỡng. Giáodục STEM ở trường phổ thông giúp HS định hướng nghề nghiệp, thông qua sự trải nghiệmtrong các lĩnh vực STEM, HS tự đánh giá được sở thích, sở trường. Tính chủ động và sángtạo chỉ được hình thành và phát triển khi HS được thực hành, trải nghiệm. Điều này làmtăng khả năng thích ứng cho HS trong thế giới luôn biến đổi không ngừng. Hiện tại, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 chưa được triển khai chính thức nêngiai đoạn tiền triển khai sẽ là cơ hội cho đội ngũ nhà giáo các cấp tích cực nghiên cứu,Trường Cao đẳng Sư phạm Nam ĐịnhEmail: lethilananh.spsinh@gmail.com1112 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAMchuẩn bị và đẩy mạnh việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn, đưa giáo dục STEMvào các môn học hiện hành. Trên cơ sở đó, sẵn sàng thực hiện mục tiêu giáo dục khichương trình giáo dục phổ thông 2018 chính thức đưa vào giảng dạy. Tuy nhiên, thực tiễntìm hiểu trong năm vừa qua tại thành phố Nam Định cho thấy, việc triển khai dạy họcSTEM chưa thường xuyên, chủ yếu là tổ chức các ngày hội STEM hoặc các hoạt động trảinghiệm STEM. Có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân do nhận thức của GV vềgiáo dục STEM chưa đầy đủ, cơ sở vật chất của nhà trường phổ thông chưa đáp ứng mụctiêu dạy học. Chính vì vậy, sự hỗ trợ cho GV phổ thông trong việc thiết kế và tổ chức dạycác môn học theo định hướng giáo dục STEM là rất cần thiết. Trong khuôn khổ hội thảo, bài viết trình bày về: “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề“Virus - vi khuẩn” theo định hướng giáo dục STEM trong môn Khoa học tự nhiên 6”.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục STEM và dạy học chủ đề. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiểu tài liệu và nghiên cứu cơ sở lí luận cóliên quan đến giáo dục STEM và môn Khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phổthông 2018. Sử dụng phối hợp các kĩ thuật phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa,khái quát hóa các tài liệu có liên quan đến giáo dục STEM và môn Khoa học tự nhiên. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc môn Sinh học từ đó khai thác chúng qua quan sát. Kết hợp phỏng vấn trực tiếp một sốgiáo viên về dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Triển k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “virus - vi khuẩn” trong môn Khoa học tự nhiên 6 theo định hướng giáo dục STEMBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.000136THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VIRUS - VI KHUẨN” TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM *Lê Thị Lan Anh Tóm tắt: Giáo dục STEM là một mục tiêu trọng điểm của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Thông qua dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM, học sinh (HS) sẽ phát triển các năng lực: khoa học, sáng tạo, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề... Từ việc nghiên cứu các tài liệu về giáo dục STEM và môn Khoa học tự nhiên (KHTN), thực nghiệm sư phạm ở trường THCS, bài viết đề xuất: “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Virus - vi khuẩn” trong môn KHTN 6 theo định hướng giáo dục STEM”. Kết quả thực nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi, hiệu quả, phát triển được những năng lực cơ bản cho HS. Trong đó quan trọng nhất là năng lực giải quyết vấn đề. HS nhận biết được kiến thức khoa học từ đó vận dụng tạo ra được sản phẩm. Điều này tạo tiền đề hỗ trợ cho giáo viên (GV) tiếp tục thiết kế các chủ đề khác trong mạch nội dung của môn KHTN. Trong giai đoạn chương trình giáo dục phổ thông chưa chính thức đi vào thực hiện, việc tiếp cận dạy học tích hợp liên môn trong chương trình hiện hành là hết sức cần thiết. Trên cơ sở đó để dạy học chủ đề theo định hướng STEM môn KHTN trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Từ khoá: Dạy học chủ đề, giáo dục STEM, khoa học tự nhiên.1. MỞ ĐẦU Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông do BGD và ĐT (2018) ban hành làphát triển năng lực người học thông qua khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đềthực tiễn. Để đạt được mục tiêu này, đòi hỏi toàn ngành giáo dục cùng chung tay đổi mớiphương pháp dạy học đồng thời thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng GV. Giáo dục STEMlà một mô hình dạy học nhằm trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng liên quanđến các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Tài liệu định hướng giáo dụcSTEM trong trường trung học do Bộ GD-ĐT (2018) đã chỉ rõ: Việc đưa giáo dục STEMvào trong nhà trường mang ý nghĩa toàn diện phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục.Ngoài phát triển năng lực HS, giáo dục STEM còn thúc đẩy về công nghệ kĩ thuật, cơ sở vậtchất của nhà trường để đáp ứng yêu cầu dạy học, đội ngũ GV được đào tạo, bồi dưỡng. Giáodục STEM ở trường phổ thông giúp HS định hướng nghề nghiệp, thông qua sự trải nghiệmtrong các lĩnh vực STEM, HS tự đánh giá được sở thích, sở trường. Tính chủ động và sángtạo chỉ được hình thành và phát triển khi HS được thực hành, trải nghiệm. Điều này làmtăng khả năng thích ứng cho HS trong thế giới luôn biến đổi không ngừng. Hiện tại, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 chưa được triển khai chính thức nêngiai đoạn tiền triển khai sẽ là cơ hội cho đội ngũ nhà giáo các cấp tích cực nghiên cứu,Trường Cao đẳng Sư phạm Nam ĐịnhEmail: lethilananh.spsinh@gmail.com1112 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAMchuẩn bị và đẩy mạnh việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn, đưa giáo dục STEMvào các môn học hiện hành. Trên cơ sở đó, sẵn sàng thực hiện mục tiêu giáo dục khichương trình giáo dục phổ thông 2018 chính thức đưa vào giảng dạy. Tuy nhiên, thực tiễntìm hiểu trong năm vừa qua tại thành phố Nam Định cho thấy, việc triển khai dạy họcSTEM chưa thường xuyên, chủ yếu là tổ chức các ngày hội STEM hoặc các hoạt động trảinghiệm STEM. Có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân do nhận thức của GV vềgiáo dục STEM chưa đầy đủ, cơ sở vật chất của nhà trường phổ thông chưa đáp ứng mụctiêu dạy học. Chính vì vậy, sự hỗ trợ cho GV phổ thông trong việc thiết kế và tổ chức dạycác môn học theo định hướng giáo dục STEM là rất cần thiết. Trong khuôn khổ hội thảo, bài viết trình bày về: “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề“Virus - vi khuẩn” theo định hướng giáo dục STEM trong môn Khoa học tự nhiên 6”.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục STEM và dạy học chủ đề. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiểu tài liệu và nghiên cứu cơ sở lí luận cóliên quan đến giáo dục STEM và môn Khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phổthông 2018. Sử dụng phối hợp các kĩ thuật phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa,khái quát hóa các tài liệu có liên quan đến giáo dục STEM và môn Khoa học tự nhiên. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc môn Sinh học từ đó khai thác chúng qua quan sát. Kết hợp phỏng vấn trực tiếp một sốgiáo viên về dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Triển k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học chủ đề Giáo dục STEM Dạy học môn khoa học tự nhiên Dạy học chủ đề Virus - vi khuẩn Dạy học tích hợp liên mônTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
3 trang 274 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 180 1 0 -
7 trang 173 0 0
-
61 trang 96 0 0
-
69 trang 89 0 0
-
65 trang 86 0 0
-
178 trang 74 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mối liên hệ giữa Toán học và Vật lý: Trường hợp ý nghĩa Vật lý của Vectơ
21 trang 69 0 0 -
Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa môn Ngữ văn ở trường THPT: thực trạng và giải pháp
13 trang 67 0 0