Danh mục

Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hình học ở tiểu học

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.81 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các vấn đề lí luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, trong đó có vấn đề tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học. Đồng thời trình bày các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở tiểu học nói chung, một số hoạt động trải nghiệm có liên quan tới hình học cho học sinh tiểu học nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hình học ở tiểu họcVJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 39-43THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌCLê Thị Cẩm Nhung - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái NguyênNgày nhận bài: 14/11/2017; ngày sửa chữa: 29/12/2017; ngày duyệt đăng: 02/01/2018.Abstract: This article presents theoretical issues on organizing experiential learning for students,including the organizing experiential activities for primary students. Also, the author mentions theforms of experiential learning organization for primary students in general and some experientialactivities related to geometry for primary students in particular. These are suggestions to helpprimary teachers give the initial orientation in organizing experiential activities for students.Keywords: Experiential activity, geometry, primary school.hiện trong hoặc ngoài nhà trường nhằm phát triển, nângcao các tố chất và tiềm năng của HS, nuôi dưỡng ý thứcsống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ. Tham gia vàocác HĐTN, HS được phát huy vai trò chủ thể, tính tíchcực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. HSđược chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quátrình HĐ: thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kếtquả HĐ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng củabản thân. HS được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm,ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng HĐ, đượcthể hiện, tự khẳng định bản thân,... Từ đó, hình thànhvà phát triển cho HS những giá trị sống và các năng lựccần thiết.HĐTN có nội dung đa dạng và mang tính tích hợp,tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiềulĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáodục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống,giáo dục văn hóa, nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thể chất,giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, phòngchống tai nạn thương tích, giáo dục môi trường, giáo dụcphòng chống các tệ nạn xã hội.HĐTN có thể tổ chức theo các quy mô khác nhaunhư: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trườnghoặc liên trường. HĐTN có khả năng thu hút sự tham gia,phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộmôn, cán bộ Đoàn, Hội, Đội, Ban Giám hiệu nhà trường,phụ huynh HS, chính quyền địa phương, các nhà HĐ xãhội, những nghệ nhân, những người lao động tiêu biểu ởđịa phương [2].Theo Nguyễn Thanh Bình [3], bản chất của giáo dụctrải nghiệm là tổ chức cho HS tiến hành các hành độngtheo cá nhân hoặc nhóm đảm bảo: - HS được trực tiếpHĐ; - Có sự liên kết, tương tác giữa kinh nghiệm đangcó với kinh nghiệm tiếp thu được; - Hình thành kinhnghiệm mới dưới các dạng kiến thức, kĩ năng, thái độ,1. Mở đầuTrong chương trình giáo dục phổ thông mới ở ViệtNam thông qua năm 2017, đã có sự thay thế hoạt động(HĐ) giáo dục ngoài giờ lên lớp bằng “hoạt động trảinghiệm” (HĐTN). HĐ này giúp cho học sinh (HS) cónhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức,kĩ năng học được vào thực tiễn hoặc được học tập, rènluyện từ thực tiễn, từ đó phát triển năng lực. Tham giaHĐTN, HS được tham gia các trải nghiệm cụ thể thôngqua các HĐ, tình huống cụ thể nhằm khai thác các kinhnghiệm đã có của HS và tạo ra những giá trị mới về vậtchất hoặc tinh thần, tìm ra cái mới, cách giải quyết vấnđề mới.Trong bài viết này, chúng tôi trình bày một số vấn đềlí luận về HĐTN và một số hình thức tổ chức HĐTNtrong dạy học môn Toán nói chung, Hình học nói riêngở trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượngdạy học môn Toán.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Về hoạt động trải nghiệmTheo Phạm Quang Tiệp, “HĐTN là HĐ giáo dục,trong đó HS dựa trên sự tổng hợp kiến thức của nhiềulĩnh vực giáo dục và nhóm kĩ năng khác nhau để trảinghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình và thamgia HĐ phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chứccủa nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chấtchủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phầnđặc thù của HĐ này: năng lực thiết kế và tổ chức HĐ;năng lực thích ứng với sự biến động của nghề nghiệp vàcuộc sống” [1].Theo [2] thì HĐTN là các HĐ giáo dục thực tiễnđược tiến hành song song với HĐ dạy học trong nhàtrường và là một bộ phận của quá trình giáo dục. HĐTNđược tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớpvà có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho HĐ dạy học.HĐTN là các HĐGD có mục đích, có tổ chức được thực39VJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 39-43giá trị (năng lực); - Sử dụng kinh nghiệm vào HĐ mới,theo chu kì trải nghiệm mới.Để HĐTN đảm bảo các yêu cầu của chương trìnhgiáo dục phổ thông mới khi GV và HS thiết kế và tổ chứcHĐTN cần đảm bảo: - Xác định nội dung các chủ đề,hình thức, thời gian và phương pháp của HĐTN phù hợpvới môn học, lĩnh vực, lớp học, mục tiêu trong chươngtrình khung HĐTN; - Cần nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụcủa từng thành viên tham gia vào thiết kế, tổ chứcHĐTN; - Xác định các nhiệm vụ, bài t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: