Thiết kế và xây dựng học liệu điện tử phục vụ yêu cầu đào tạo trực tuyến
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đưa ra khái niệm về học liệu điện tử (HLĐT), đặc điểm, vai trò của HLĐT, từ đó đưa ra những đề xuất trong việc xây dựng HLĐT cho ĐTTT nhằm giúp cho các các cơ sở giáo dục đại học có thể tham khảo và vận dụng trong hoạt động xây dựng HLĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và xây dựng học liệu điện tử phục vụ yêu cầu đào tạo trực tuyến Nghiên Tạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Viện of 63 Đại học Mở Hà Nội opinion (1/2020) 1-7 1 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ YÊU CẦU ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN REGARDING THE DESIGN AND BUILDING ELECTRONIC MATERIALS IN SERVICE OF ONLINE TRAINING Trần Thị Lan Thu, Bùi Thị Nga* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/7/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 3/01/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/01/2020 Abstract: The application of information technology in online training (ICT) based on Internet communication technology has been developing strongly in distance learning, self-study and is considered as one of effective tools to provide people with regular and lifelong learning opportunities. Online training requires different resources from traditional materials in many ways. Because of these differences, online training materials are becoming the object of interest and research of many authors so that they can build and develop learning materials in the most useful way. This article outlines the concepts, characteristics, and role of e-learning materials, thereby makes recommendations in the development of e-learning materials for online training, thereby, the higher education institutions may refer and apply in building e-learning materials. Keywords: Electronic materials, design and building electronic materials, online training. Tóm tắt: Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo trực tuyến (ĐTTT) dựa trên công nghệ truyền thông mạng Internet phát triển mạnh mẽ trong đào tạo từ xa, tự học, được coi là một trong những công cụ hữu hiệu để cung cấp cho mọi người cơ hội học tập thường xuyên, học suốt đời. ĐTTT đòi hỏi nguồn học liệu khác với học liệu truyền thống trên nhiều phương diện. Chính khác biệt đó học liệu cho ĐTTT đang trở thành đối tượng quan tâm và nghiên cứu của nhiều tác giả để có thể xây dựng, phát triển một cách hữu ích nhất. Bài viết này đưa ra khái niệm về học liệu điện tử (HLĐT), đặc điểm, vai trò của HLĐT, từ đó đưa ra những đề xuất trong việc xây dựng HLĐT cho ĐTTT nhằm giúp cho các các cơ sở giáo dục đại học có thể tham khảo và vận dụng trong hoạt động xây dựng HLĐT. Từ khóa: Học liệu điện tử, thiết kế, xây dựng học liệu điện tử, đào tạo trực tuyến. * Trung tâm Elearning, Trường Đại học Mở Hà Nội 2 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 1. Khái niệm học liệu, học liệu liệu âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện điện tử (HLĐT) tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm ảo [5]. 1.1. Khái niệm “học liệu” Có thể hiểu “học liệu điện tử” là các tài liệu chứa nội dung thông tin kiến thức Thuật ngữ “học liệu” ngày càng trở đã được số hóa để phục vụ dạy và học qua nên phổ biến, xuất hiện trong các nghiên máy tính. Dạng thức số hóa có thể là văn cứu, bài viết, nhiều trung tâm nghiên cứu, bản (text), slide, bảng dữ liệu, âm thanh, sản xuất học liệu được hình thành. Theo hình ảnh, video,... và hỗn hợp các dạng từ điển Greenwood: “học liệu là những vật thức nói trên. Với sự phát triển của CNTT, thể được sử dụng để giúp cho việc truyền học liệu điện tử cần đáp ứng tính “mở” thụ kiến thức hoặc phát triển kỹ năng. Ví với phương pháp, cách thức và công nghệ dụ như sách giáo khoa, các nguồn tài liệu đa dạng, phong phú như tình huống dạy- nghe nhìn, các chương trình máy tính và học, học và luyện tập thông qua trò chơi, thiết bị thí nghiệm” (trang 181), trong đó ứng dụng mô phỏng, thí nghiệm ảo, công không kể các thiết bị bổ trợ. Trong tiếng nghệ trí tuệ nhân tạo… Và như vậy HLĐT Anh, “học liệu” được dùng bằng thuật ngữ bao gồm các định dạng về kỹ thuật và các “Courseware”, có thể hiểu đó là các tài dạng thức thiết kế nội dung. liệu dạy và học bằng điện tử, gắn với dạy học trên máy tính và trên mạng [4]. Bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và xây dựng học liệu điện tử phục vụ yêu cầu đào tạo trực tuyến Nghiên Tạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Viện of 63 Đại học Mở Hà Nội opinion (1/2020) 1-7 1 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ YÊU CẦU ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN REGARDING THE DESIGN AND BUILDING ELECTRONIC MATERIALS IN SERVICE OF ONLINE TRAINING Trần Thị Lan Thu, Bùi Thị Nga* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/7/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 3/01/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/01/2020 Abstract: The application of information technology in online training (ICT) based on Internet communication technology has been developing strongly in distance learning, self-study and is considered as one of effective tools to provide people with regular and lifelong learning opportunities. Online training requires different resources from traditional materials in many ways. Because of these differences, online training materials are becoming the object of interest and research of many authors so that they can build and develop learning materials in the most useful way. This article outlines the concepts, characteristics, and role of e-learning materials, thereby makes recommendations in the development of e-learning materials for online training, thereby, the higher education institutions may refer and apply in building e-learning materials. Keywords: Electronic materials, design and building electronic materials, online training. Tóm tắt: Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo trực tuyến (ĐTTT) dựa trên công nghệ truyền thông mạng Internet phát triển mạnh mẽ trong đào tạo từ xa, tự học, được coi là một trong những công cụ hữu hiệu để cung cấp cho mọi người cơ hội học tập thường xuyên, học suốt đời. ĐTTT đòi hỏi nguồn học liệu khác với học liệu truyền thống trên nhiều phương diện. Chính khác biệt đó học liệu cho ĐTTT đang trở thành đối tượng quan tâm và nghiên cứu của nhiều tác giả để có thể xây dựng, phát triển một cách hữu ích nhất. Bài viết này đưa ra khái niệm về học liệu điện tử (HLĐT), đặc điểm, vai trò của HLĐT, từ đó đưa ra những đề xuất trong việc xây dựng HLĐT cho ĐTTT nhằm giúp cho các các cơ sở giáo dục đại học có thể tham khảo và vận dụng trong hoạt động xây dựng HLĐT. Từ khóa: Học liệu điện tử, thiết kế, xây dựng học liệu điện tử, đào tạo trực tuyến. * Trung tâm Elearning, Trường Đại học Mở Hà Nội 2 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 1. Khái niệm học liệu, học liệu liệu âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện điện tử (HLĐT) tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm ảo [5]. 1.1. Khái niệm “học liệu” Có thể hiểu “học liệu điện tử” là các tài liệu chứa nội dung thông tin kiến thức Thuật ngữ “học liệu” ngày càng trở đã được số hóa để phục vụ dạy và học qua nên phổ biến, xuất hiện trong các nghiên máy tính. Dạng thức số hóa có thể là văn cứu, bài viết, nhiều trung tâm nghiên cứu, bản (text), slide, bảng dữ liệu, âm thanh, sản xuất học liệu được hình thành. Theo hình ảnh, video,... và hỗn hợp các dạng từ điển Greenwood: “học liệu là những vật thức nói trên. Với sự phát triển của CNTT, thể được sử dụng để giúp cho việc truyền học liệu điện tử cần đáp ứng tính “mở” thụ kiến thức hoặc phát triển kỹ năng. Ví với phương pháp, cách thức và công nghệ dụ như sách giáo khoa, các nguồn tài liệu đa dạng, phong phú như tình huống dạy- nghe nhìn, các chương trình máy tính và học, học và luyện tập thông qua trò chơi, thiết bị thí nghiệm” (trang 181), trong đó ứng dụng mô phỏng, thí nghiệm ảo, công không kể các thiết bị bổ trợ. Trong tiếng nghệ trí tuệ nhân tạo… Và như vậy HLĐT Anh, “học liệu” được dùng bằng thuật ngữ bao gồm các định dạng về kỹ thuật và các “Courseware”, có thể hiểu đó là các tài dạng thức thiết kế nội dung. liệu dạy và học bằng điện tử, gắn với dạy học trên máy tính và trên mạng [4]. Bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học liệu điện tử Xây dựng học liệu điện tử Đào tạo trực tuyến Đào tạo từ xa Cấu trúc học liệu điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 88 0 0
-
24 trang 74 0 0
-
Sách, học liệu, ấn phẩm điện tử, thông minh xu thế của thông tin truyền thông thế hệ mới
9 trang 43 0 0 -
Thư viện Trường Đại học Hà Nội trong bối cảnh đào tạo trực tuyến
6 trang 39 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Phát huy hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường đại học
9 trang 36 0 0 -
Công nghệ ứng dụng trong xây dựng và triển khai nội dung giáo dục, đào tạo trực tuyến và trực tiếp
8 trang 29 0 0 -
Hiệu quả dạy và học trực tuyến một số môn học đặc thù ở bậc đại học
8 trang 29 0 0 -
Phương pháp dạy học từng bước nhỏ Microlearning
3 trang 27 0 0 -
6 trang 26 0 0