Danh mục

Thiết kế vĩ đại Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 4)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.59 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Tôi nghĩ ngài nên rõ ràng hơn ở đây trong bước hai”. Con người có ý thức hay không? Nếu chúng ta có ý thức, thì trong cây tiến hóa, nó đã phát triển ở chỗ nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế vĩ đại Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 4) Thiết kế vĩ đại StephenHawking & Leonard Mlodinow (Phần 4) “Tôi nghĩ ngài nên rõ ràng hơn ở đây trong bước hai”. Con người có ý thức hay không? Nếu chúng ta có ý thức, thì trong cây tiếnhóa, nó đã phát triển ở chỗ nào? Tảo lục-lam hoặc vi khuẩn có ý thức không, hayhành vi của chúng là tự động và nằm trong phạm vi của quy luật khoa học? Có phảichỉ những sinh vật đa bào mới có ý thức, hay chỉ có ở loài thú thôi? Chúng ta có thểnghĩ rằng một con tinh tinh đang rèn luyện tư duy khi nó chọn nhai một quả chuối,hoặc một con mèo khi nó cào rách sofa nhà bạn, nhưng còn một loài sâu có tên gọilà Caenorhabditis elegans – một sinh vật đơn giản cấu tạo chỉ từ 959 tế bào – thìsao? Có lẽ nó chưa bao giờ suy nghĩ, “Đó là con vi khuẩn hương vị quá tệ mà tatừng xơi ở đó”, nhưng nó cũng có một sự ưa chuộng rõ ràng về thức ăn và nó sẽhoặc là cố nuốt bữa ăn chẳng ngon lành gì đó, hoặc đấu tranh đi tìm cái tốt hơn, tùythuộc vào kinh nghiệm gần nhất của nó. Đó có phải là bài tập ý thức không? Mặc dù chúng ta cảm thấy rằng chúng ta có thể chọn lấy cái mình làm, nhưngkiến thức của chúng ta về cơ sở sinh học phân tử cho thấy các quá trình sinh học bịchi phối bởi những định luật vật lí và hóa học, và do đó được xác định giống nhưquỹ đạo của các hành tinh. Những thí nghiệm gần đây về khoa học thần kinh ủnghộ quan điểm rằng chính não bộ vật chất của chúng ta, tuân theo những định luậtkhoa học đã biết, xác định hành động của chúng ta, chứ không phải những tác dụngnào nằm ngoài những định luật đó. Thí dụ, một nghiên cứu về những bệnh nhântrải qua phẫu thuật não nhận thức nhận thấy rằng bằng cách kích thích điện nhữngvùng thích hợp của não, người ta có thể tạo ra ở người bệnh niềm mong muốn cửđộng cánh tay, bàn tay, hoặc bàn chân, hoặc cử động lưỡi và nói chuyện. Thật khómà tưởng tượng ý thức có thể hoạt động như thế nào nếu hành vi của chúng tađược xác định bởi quy luật vật lí, vì thế chúng ta dường như chẳng gì hơn là nhữngcỗ máy sinh học và ý thức chỉ là một ảo giác. Trong khi thừa nhận rằng hành vi con người thật sự được xác định bởi cácquy luật của tự nhiên, cái cũng có vẻ hợp lí là hãy kết luận rằng kết cục được xácđịnh theo một kiểu phức tạp và với quá nhiều biến cho nên không thể nào dự đoántrên thực tế. Vì như thế người ta sẽ cần phải biết trạng thái ban đầu của mỗi mộttrong hàng nghìn nghìn nghìn tỉ tỉ phân tử trong cơ thể con người và đi giải ngầnấy số phương trình. Công việc đó sẽ mất vài ba tỉ năm, vậy là đã khá muộn cho chúvịt khi mà người đối diện đã ngắm nòng súng săn rồi. Vì việc sử dụng các định luật vật lí cơ bản để dự đoán hành vi con người làphi thực tế, nên chúng ta chấp nhận cái gọi là lí thuyết tác dụng. Trong vật lí học,một lí thuyết tác dụng là một khuôn khổ tạo ra để lập mô hình những hiện tượngnhất định đã quan sát thấy mà không mô tả chi tiết mọi quá trình cơ sở ẩn đằngsau. Thí dụ, chúng ta không thể giải chính xác những phương trình chi phối tươngtác hấp dẫn của mỗi nguyên tử trong cơ thể một con người với mỗi nguyên tửtrong trái đất. Nhưng trong mọi mục đích thực tế, lực hấp dẫn giữa một ngườivà trái đất có thể được mô tả theo chỉ vài ba con số, thí dụ như khối lượng tổngcộng của người đó. Tương tự như vậy, chúng ta không thể giải những phương trìnhchi phối hành trạng của những nguyên tử và phân tử phức tạp, nhưng chúng ta đãphát triển một lí thuyết tác dụng gọi là hóa học cung cấp lời giải thích đầy đủ củacách thức các nguy ên tử và phân tử hành xử trong những phản ứng hóa học màkhông tính đến từng chi tiết của những tương tác. Trong trường hợp con người, vìchúng ta không thể giải những phương trình xác định hành vi của chúng ta, chonên chúng ta sử dụng lí thuyết tác dụng rằng con người có ý thức. Nghiên cứu ýthức của chúng ta, và nghiên cứu hành vi phát sinh từ nó, là nhiệm vụ của khoa họctâm lí học. Ngành kinh tế học cũng có một lí thuyết tác dụng, dựa trên quan điểm ýthức cộng với giả thiết rằng con người đánh giá những kiểu hành động của mình vàchọn ra cái tốt nhất. Lí thuyết tác dụng đó chỉ thành công khiêm tốn trong việc dựđoán hành vi vì, như chúng ta đều biết, các quyết định thường không dựa trên lí tríhoặc dựa trên sự phân tích thiếu sót của những hệ quả của sự chọn lựa đó. Đó lànguyên do vì sao thế giới lại hỗn loạn như thế. Câu hỏi thứ ba là vấn đề các định luật xác định vũ trụ và hành vi con ngườicó là một hay không. Nếu câu trả lời của bạn cho câu hỏi thứ nhất là Chúa đã sángtạo ra các định luật, thì câu hỏi này bật ra là Chúa có bất kì sự ưu tiên nào trongviệc chọn lựa chúng hay không? Cả Aristotle và Plato đều tin, giống như Descartesvà Einstein sau này, rằng các nguyên lí của tự nhiên tồn tại bên ngoài “cái tất yếu”,nghĩa là vì chúng chỉ là những nguyên tắc mang lại ý nghĩa lô gic. Do niềm tin củaông vào nguồn gốc lô gic của các định luật tự nhiên, nên Aristotle và những ngư ...

Tài liệu được xem nhiều: