Danh mục

Thiết lập mô hình cảnh báo với độ trễ thời gian cho dịch sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.55 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Bên cạnh các tác động đến môi trường tự nhiên và hoạt động của con người, biến đổi khí hậu còn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến dịch bệnh và các thực thể trong sinh quyển,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết lập mô hình cảnh báo với độ trễ thời gian cho dịch sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue tại Hà NộiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTHIẾT LẬP MÔ HÌNH CẢNH BÁO VỚI ĐỘ TRỄ THỜI GIANCHO DỊCH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI HÀ NỘILê Thị Ngọc Anh1, Nguyễn Thị Lan Hương1, Nguyễn Hoàng Long1,Nguyễn Thị Thanh Xuân1, Nguyễn Nhật Cảm21Trường Đại học Y Hà Nội; 2Trung tâm Y tế dự phòng Hà NộiViệt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Bên cạnh các tác độngđến môi trường tự nhiên và hoạt động của con người, biến đổi khí hậu còn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến dịchbệnh và các thực thể trong sinh quyển. Sốt xuất huyết Dengue là bệnh chịu sự ảnh hưởng lớn bởi khí hậu.Với tính chất như vậy, nhưng số nghiên cứu về khí hậu lien quan tới số lượng ca mắc còn hạn chế. Mục tiêunghiên cứu nhằm phân tích mối tương quan giữa các yếu tố khí hậu với tỷ lệ mắc sốt Dengue/sốt xuất huyếtDengue trong giai đoạn 2009 - 2011 dựa trên phương pháp nghiên cứu sinh thái học. Kết quả cho thấy cómối liên quan chặt chẽ giữa các yếu tố thời tiết với sự gia tăng tỷ lệ mắc và khoảng thời gian từ tháng 6 đếntháng 12 là thời gian thường xảy ra dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue, khi nhiệt độ, lượng mưa, haylượng bốc hơi có xu hướng tăng cao nhất trong năm. Mô hình dự báo với độ trễ 2 tháng có khả năng dự báotốt hơn so với các mô hình khác.Từ khóa: sốt dengue, mô hình, dự báo, thời tiếtI. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue(SD/SXHD) là một vấn đề luôn mang tính chấtthời sự của Y tế công cộng, do bệnh thườngcó tính chất bùng phát thành dịch lớn và gâytỷ lệ tử vong khá cao. Theo báo cáo của Tổchức Y tế Thế giới, mỗi năm có tới 50 đến 100gió mùa rất thích hợp cho sự bùng phát dịchbệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue.Trong những năm gần đây, tình hình dịch sốtDengue/sốt xuất huyết Dengue tại Việt Namcó nhiều diễn biến phức tạp. Tại Hà Nội, từnăm 1992 đến nay sốt xuất huyết Dengueluôn là bệnh nguy hiể̉m hàng đầu trong cácbệnh truyề̀n nhiễm với số mắc cao. Hàng nămtriệu người bị nhiễm sốt Dengue/sốt xuấthuyết Dengue, khoảng 500.000 người phảisố ca nghi mắc sốt xuất huyết cao, đặc biệtnăm 2009 là năm với số mắc cao nhất từnhập viện do bệnh mỗi năm, và xấp xỉ 2,5 tỷtrước đến nay với tổng số 15.746 ca nghi mắc[9]. Theo thống kê của tác giả Thiều Đức Anh,người đang phải sống chung với sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue [1]. Tỷ lệ mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue đặc biệt cao tạicác nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, các nướcNam và Đông Nam Á; các nước Trung vàNam Mỹ.Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vựcĐông Nam Á, với đặc điểm khí hậu nhiệt đớiĐịa chỉ liên hệ: Lê Thị Ngọc Anh, Phòng Công nghệ thôngtin, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: lengocanh@hmu.edu.vnNgày nhận: 08/03/2013Ngày được chấp thuận: 20/6/2013TCNCYH 83 (3) - 2013từ năm 1998 đến 2009, tỷ lệ mắc tại Hà Nội từ132,4 ca (1998) trên 100.000 dân, đạt thấpnhất vào giai đoạn 1999 - 2005 (từ 1,7 - 4,7ca/100.000 dân) rồi tăng lên trong năm 2006 2008 (60 - 80 ca/100.000 dân) và đạt đỉnhnăm 2009 với 217,9 ca/100.000 dân. Vìnhững lý do trên, cần thiết phải xây dựng cácmô hình dự báo dịch để hỗ trợ côngphòng chống dịch đạt hiệu quả cao.tácNhiều nghiên cứu trên thế giới phát triểncác mô hình cảnh báo dịch bệnh dựa vào cácyếu tố khí hậu cũng được xây dựng, với các187TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCthông số được sử dụng nhiều nhất bao gồm:được áp dụng nhằm tìm mối tương quanđộ ẩm tương đối, nhiệt độ, lượng mưa [2, 3,4]. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Đỗ Thịgiữa các yếu tố khí hậu với số ca mắc sốtDengue/sốt xuất huyết Dengue được báo cáoThanh Toàn và cộng sự cũng đưa ra mô hìnhdự báo tỷ lệ mắc bệnh tại Hà Nội dựa trên sốtheo tháng.Số liệu hàng tháng các trường hợp mắcliệu về tỷ lệ mắc sốt Dengue/sốt xuất huyếtDengue giai đoạn 1998 - 2009 và 3 yếu tốsốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue từ tháng1/2009 tới tháng 12/2011 ở Hà Nội được thunày, cùng với yếu tố tốc độ gió [5]. Tuy nhiênthập từ Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội vớimô hình này chưa tính toán đến độ trễ thờigian, do đó có thể có sai sót trong việc dựcác dữ liệu về số ngày mắc, địa điểm nhữngbáo. Với mong muốn cập nhập thêm các dữkiện, cũng như xây dựng các mô hình cảnhchẩn đoán xét nghiệm. Tổng số ca mắc trong3 năm là 23.857 trường hợp. Do số ca mắc,báo dịch bệnh chính xác hơn, chúng tôi tiếnphân bố không chuẩn, nhóm nghiên cứu tiếnca mắc, tuổi, giới, nghề nghiệp bệnh nhân vàhành nghiên cứu với các mục tiêu: Xác địnhmối liên quan giữa một số yếu tố thời tiết vớihành chuyển dạng số liệu sang dạng lôgarittỷ lệ mắc sốt Dengue/Sốt xuất huyết Denguetại Hà Nội từ năm 2009 - 2011.tuyến tính đa biến.nhằm áp dụng phương pháp phân tích hồi quySố liệu thời tiết và khí hậu theo tháng tạiII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Địa điểmThành phố Hà Nội nằm ở phía Bắc ViệtNam và nằm trong vùng Đồng bằng châu thổsông Hồng. Hà Nội mang đủ khí hậu cận nhiệtđới ẩm đặc trưng của miền Bắc v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: