Danh mục

Thiết lập mô hình chuột bị bệnh tiểu đường bằng streptozotocin

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 57.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Insulin là một hormone do tuyến tuy tiết ra, nó được tổng hợp trong các tế bàoβ trong các tụy đảo Langerhan của tuyến tụy, insulin là một protein nhỏ 51aa baogồm 2 chuổi acid amin được liên kết với nhau bằng các liên kết –s – s - , nó chủyếu được tổng hợp từ một chuỗi polypeptid được gọi là proinsulin. Sau đó cácenzym sẽ cắt bỏ khoảng giữa của chuổi này và được giữ trong các tế bào β và khibị kích thích bởi nồng độ cao của đường huyết thì insulin được giả phóng ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết lập mô hình chuột bị bệnh tiểu đường bằng streptozotocin Vũ Đình Kỳ_0615056 Phạm Thái Diễm Lan_0615058 Trần Đình Nghị_0615079 Thực tập Khảo Sát Tác Động Của Một Số Chất Ức Chế Miễn Dịch Lên Chuột Nhắt TrắngBảng Mô Tả Số Liệu Lô Đối Chứng Lô Thí Ngiệm N0 N8 N0 N8Trung bình 9700 10240.91 8330.556 3555.556Phương sai 9932500 14783409 7863864 10427614Bảng Kết Quả So SánhBảng 1Ngày Lô Đối Chứng Lô Thí NgiệmN0 9700a 8330.556aN8 10240.91a 3555.556b t Stat = 0.36085 t Stat = 4.736802 t Critical one-tail =1.729133 t Critical one-tail =1.69236Bảng 2Lô N0 N8Lô Đối Chứng 9700a 10240.91aLô Thí Nghiệm 8330.556a 3555.556 b t Stat = 1.218069 t Stat = 5.034183 t Critical one-tail =1.703288 t Critical one-tail = 1.703288Xét trong phạm vi sai số chuẩn là α=0.05 nếu t Stat > t Critical one-tail thì hai lôkhông tương đồng, nếu t Stat < t Critical one-tail thi kết quả của hai lô thínghiệm là tương đương nhau.Xét Kết Quả So Sánh Trong Bảng 1.Trong lô đối chứng, ta thấy giá trị t start < t Critical one-tail nên có thể kết luận làsố lượng bạch cầu trong ngày N0 và N8 là tương đương nhau. Do tá dược đượctiêm vô là dung dịch sinh lý PBS nên không gây đáp ứng suy giảm miễn dịch đốivới chuột.Trong lô thí nghiệm, t start > t Critical one-tail => số lượng bạch cầu trong ngàyN0 và N8 không bằng nhau vì ở ngày N8 số lượng bạch cầu giảm hơn so với ngàyN0. Nên ta thấy Busulfan và Cyclophosphamide đã có hiệu quả trong việc gấy suygiảm miễn dịchXét Kết Quả So Sánh Trong Bảng 2Xét ở ngày N0 của hai lô, t start < t Critical one tail => số lượng bạch cầu ở lô đốichứng và thí nghiệm là tương đương nhau. Do ở ngày N0 là ngày đầu tiên tiêm tádược nên các thay đổi sinh lý miễn dịch chưa sảy ra.Xét ở ngày N8 của hai lô, t start > t Critical one tail, => số lượng bạch cầu ở lôđối chứng và lô thí nghiệm không bằng nhau, và ở lô thí nghiệm, số lượng bạchcầu giảm hơn ở lô đối chứng. Do tá dược để tiêm chuột ở lô đối chứng là dungdich sinh lý PBS, nên số lượng bạch cầu không thay đổi, còn ở lô thí nghiệm tádược dùng tiêm là chất gây suy giảm miễn dịch làm cho số lượng bạch cầu giảm.Vì vậy số lượng bạch cầu trong ngày N8 của lô thí nghiệm ít hơn so với lô đốichứng,Vậy Busulfan và Cyclophosphamide là hai tá dược có khả năng gây suy giảmmiễn dịch. Thiết lập mô hình chuột bị bệnh tiểu đường bằng streptozotocinI. Giới Thiệu Về Bệnh Tiểu Đường 1.Insulin Insulin là một hormone do tuyến tuy tiết ra, nó được tổng hợp trong các tế bàoβ trong các tụy đảo Langerhan của tuyến tụy, insulin là một protein nhỏ 51aa baogồm 2 chuổi acid amin được liên kết với nhau bằng các liên kết –s – s - , nó chủyếu được tổng hợp từ một chuỗi polypeptid được gọi là proinsulin. Sau đó cácenzym sẽ cắt bỏ khoảng giữa của chuổi này và được giữ trong các tế bào β và khibị kích thích bởi nồng độ cao của đường huyết thì insulin được giả phóng ra. Nhiệm vụ của insulin là điều tiết lượng đường trong máu bằng cách chuyểnhóa các đường disaccarid và polysaccarid. Cùng với glucose, thức ăn còn cung cấphỗn hợp các monosaccarid khác và ở gan chúng được chuyển thành glucose. Nồngđộ glucose được giữ trong một giới hạn bình thường bằng cách khác nhau. Sau bữaăn gan nhận được nhiều glucose từ tĩnh mạch. Sau đó một phần glucose sẽ đượcchuyển hóa thành một dạng polysaccarid dự trữ gọi là glycogen nhờ insulin. Lượngglycogen hình thành được điều hòa bởi insulin cà hormone khác có tên là glucagon(hormone chuyển hóa glycogen thành glucose).2. Bệnh Tiểu Đường Đái tháo đường là một rối loạn chuyển hóa carbohydrate, chất béo và proteinmãn tính đặc trưng bởi việc tăng đường trong máu (glucose) khi đói và tăng caonguy cơ các bệnh tim, đột qụy, bệnh thận và mất chức năng thần kinh. Đái tháođường có thể xuất hiện khi tụy không tiết đủ insulin, hoặc nếu các tế bào của cơthể trở nên kháng insulin; vì thế, đường máu không thể đi vào trong tế bào, dẫn tớicác biến chứng nghiêm trọng. Đái tháo đường được chia thành hai loại chính: type Ivà type II. Type I hay đái tháo đường phụ thuộc insulin thường xuất hiện ở trẻ em vàthanh thiếu niên. Type II hay đái tháo đường không phụ thuộc insulin t ...

Tài liệu được xem nhiều: