Thiếu hụt kĩ năng của lao động Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực: Vấn đề và giải pháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu hụt kĩ năng của lao động Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực: Vấn đề và giải pháp& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN THIẾU HỤT KĨ NĂNG CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KHU VỰC: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN Học viện Quản lí Giáo dục Email: phamdntien@hotmail.com Tóm tắt: Bài toán thiếu hụt kĩ năng của lao động ở Việt Nam trở thành vấn đề bức xúc trong việc nâng cao năng lựccạnh tranh của đất nước, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sâu trong khu vực, với việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEANvào cuối năm 2015. Nguyên nhân trực tiếp của tình trạng này là do các cơ sở đào tạo của Việt Nam thiếu năng lực, thiếuđộng lực và thiếu thông tin trong việc tạo nên những gắn kết cần thiết với môi trường xung quanh. Nguyên nhân sâu xalà do những bất cập, yếu kém trong chính sách phát triển nhân lực của Việt Nam. Vì vậy, lời giải của bài toán về mặt chínhsách là tái cơ cấu tài chính công, nâng cao trách nhiệm giải trình, đổi mới chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận nănglực, tái cơ cấu giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học theo hướng cầu. Từ khóa: Thiếu hụt kĩ năng; phát triển nhân lực; tái cơ cấu giáo dục; lao động Việt Nam. (Nhận bài ngày 08/4/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 29/5/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề tranh. ASEAN-4 và Việt Nam đều xếp ở nửa trên của bảng Báo cáo phát triển Việt Nam 2014 nhận định rằng, xếp hạng, trong đó Malaysia tăng 4 bậc lên vị trí 20, Tháilao động Việt Nam hiện nay không gặp khó khăn về Lan tăng 6 bậc lên vị trí 31, Indonesia tăng 4 bậc lên vị tríthiếu cầu lao động. Khó khăn chính của họ là thiếu hụt kĩ 34, Philippines tăng 7 bậc lên vị trí 52, Việt Nam tăng 2năng, tức là không có kĩ năng phù hợp với yêu cầu công bậc lên vị trí 68. Như vậy, nếu xét riêng trong khối ASEANviệc [1]. Một nghiên cứu mới đây của Nguyễn Hoàng Lan (không kể Brunây không có mặt trong bảng xếp hạng)(2014) cho thấy sự thiếu hụt kĩ năng này đối với nhân thì Việt Nam đứng thứ 6 về năng lực cạnh tranh, trênlực trình độ đại học của các doanh nghiệp Việt Nam Lào, Cămpuchia và Myanmar, và việc cải thiện về nănglà đáng quan ngại trên cả ba nhóm kĩ năng, bao gồm lực cạnh tranh là chậm chạp.nhóm kĩ năng xã hội và hành vi, nhóm kĩ năng nhận thức Để làm rõ hơn vấn đề này, chúng ta hãy nhìn vàovà nhóm kĩ năng kĩ thuật [2]. Trong đó, tỉ lệ thiếu hụt kĩ bảng 1 dưới đây liệt kê ba yếu tố được coi là bức xúcnăng so với mong đợi của doanh nghiệp lên tới 37,04% nhất trong hoạt động kinh doanh sản xuất của từngtrong ứng dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế, nước ASEAN.21,64% về trình độ ngoại ngữ, 20,53% về khả năng tư Rõ ràng là tham nhũng, bộ máy quan liêu, cùngduy logic. những khó khăn trong tiếp cận tài chính là những vấn đề Điều này dẫn đến sự hạn chếvề năng suất lao động (NSLĐ), Bảng 1: Top ba bức xúc trong hoạt động sản xuất kinh doanhnăng lực cạnh tranh của các doanh của các nước ASEANnghiệp và của cả nền kinh tế. Hạn Nước Bức xúc thứ nhất Bức xúc thứ hai Bức xúc thứ bachế này đang trở thành rào cản vàcó nguy cơ trở thành điểm nghẽn Singapore Những quy định hạn Lạm phát Năng lực canh tân hạntrong phát triển khi Việt Nam ngày chế lao động chếcàng hội nhập sâu rộng với thế giới. Malaysia Tham nhũng Tiếp cận tài chính Tội phạm, trộm cắpĐiều này đã trở thành cấp thiết kể từ Thái Lan Tham nhũng Bất ổn chính trị Bộ máy quan liêucuối năm 2015, cùng với việc hìnhthành cộng đồng kinh tế ASEAN Indonesia Tham nhũng Tiếp cận tài chính Lạm phátlà sự ra đời của một thị trường lao Philippines Tham nhũng Cơ sở hạ tầng kém Các quy định về thuếđộng ASEAN. 2. Lao động Việt Nam trong Việt Nam Tiếp cận tài chính Tham nhũng Lao động không đượcbối cảnh hội nhập ASEAN đào tạo phù hợp Trong bảng xếp hạng năng Lào Lao động không được Tiếp cận tài chính Cơ sở hạ tầng kémlực cạnh tranh toàn cầu 2014-2015 đào tạo phù hợpgồm 144 nước, Singapore xếp thứ 2 Cămpuchia Tham nhũng Tiếp cận tài chính Bộ máy quan liêutoàn cầu trong 4 năm liên tiếp nhờcác thành tựu vượt bậc và bền vững Myanmar Tiếp cận tài chính Tham nhũng Bộ máy quan liêutrên m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiếu hụt kĩ năng Lao động Việt Nam Phát triển nhân lực Tái cơ cấu giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 177 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 149 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 141 1 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 138 0 0 -
27 trang 127 0 0
-
3 trang 119 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
5 trang 118 0 0