THIẾU HỤT MIỄN DỊCH – PHẦN 3
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch tễ học AIDS Trước tiên, một điều thực sự khủng khiếp hiện nay là virus gây bệnh AIDS, tức HIV, đang lan tràn khắp thế giới với tốc độ khá nhanh mà sự ngăn chặn không phải là một việc làm đơn giản. Theo một tài liệu dịch tễ học công bố trên tờ Scientific American năm 1988 tại Hoa Kỳ, Jonathan M. Mann, James Chin, Peter Piot và Thomas Quinn cho biết rằng đến năm 1988 có hơn 250.00 trường hợp mắc bệnh được thống kê trên khắp thế giới, bên cạnh đó, có khoảng từ 5...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾU HỤT MIỄN DỊCH – PHẦN 3 THIẾU HỤT MIỄN DỊCH – PHẦN 3 10.2.2.1. Dịch tễ học AIDS Trước tiên, một điều thực sự khủng khiếp hiện nay là virus gây bệnh AIDS,tức HIV, đang lan tràn khắp thế giới với tốc độ khá nhanh mà sự ngăn chặn khôngphải là một việc làm đơn giản. Theo một tài liệu dịch tễ học công bố trên tờScientific American năm 1988 tại Hoa Kỳ, Jonathan M. Mann, James Chin, PeterPiot và Thomas Quinn cho biết rằng đến năm 1988 có hơn 250.00 trường hợp mắcbệnh được thống kê trên khắp thế giới, bên cạnh đó, có khoảng từ 5 đến 10 triệungười nhiễm HIV. Năm năm sau tình trạng đã trở nên xấu hơn nhiều. Liên minhchính sách AIDS tòan cầu (Global AIDS Policy Coalition) đã ước tính rằng vàocuối năm 1987 số người nhiễm HIV khoảng 7 triệu, nhưng đến cuối năm 1992 th ìđã lên đến khoảng 110.5 triệu, tức tăng khoảng gấp 3 lần. Mặc dù có một số thuốcchống virus cũng như một số phương tiện khác có thể giúp phần nào đời sống, hầuhết người nhiễm đã đi đến tình trạng bi quan là tử vong. Cho đến năm 1993 cókhoảng 3 triệu người mắc bệnh ở giai đoạn toàn phát, trong đó đa số đã chết. Cáctính toán đã thông báo rằng vào năm 2001 số người nhiễm HIV là hơn 40 triệu. 10.2.2.2. Sự lan truyền của HIV-1 HIV-1 có thể phân lập từ tinh dịch, chất tiết cổ tử cung, tế bào lympho, huyếttương, dịch não tủy, nước mắt, nước bọt, nước tiểu và sữa mẹ. Nhưng không phảitất cả các dịch này đều có thể truyền bệnh bởi vì nồng độ virus trong chúng rấtkhác nhau, vì thế chỉ có tinh dịch, máu và có thể cả dịch cổ tử cung đã được chứngminh là có thể truyền bệnh. Cách truyền phổ biến nhất của virus trên thế giới (Bảng 10.4) là quan hệtình dục dù đồng giới hay khác giới. Việc lây truyền cũng có thể xảy ra qua đ ườngdùng chung kim tiêm giữa những người tiêm chích do nghiện ngập hoặc nhữngbệnh nhân được điều trị ở bệnh viện không thực hiện đúng qui trình vô trùng. Việctruyền bệnh từ mẹ sang con trong quá trình mang thai hoặc lúc sinh đẻ là đườnglây chủ yếu đối với AIDS trẻ em. Ngoài ra chúng ta còn nghe nói đến nhữngtrường hợp bị lây bệnh do nhận máu, sản phẩm máu, nhận cơ quan ghép hoặc tinhdịch có HIV.Bảng 10.4. Đặc diểm của bệnh nhân AIDS ở người lớn Tỉ lệ % bệnh nhân Hoa kỳ Anh Nam tình dục đồng giới/lưỡng 66 87,5 giới 17 1.5 Người nghiện tiêm chích tĩnh mạch 1 4 Bệnh nhân mắc bệnh ưa cháy máu 2 2 Người nhận máu có HIV 4 3.5 Người tình dục khác giới 3 0.5 Các loại khác 93 96.5 Nam 7 3.5 Nữ Ngoài ra, người ta đã ghi nhận có một số ca nhân viên y tế có phản ứng huyếtthanh dương tính do kim đâm ho ặc dính máu bệnh nhân. Tuy nhiên, đường truyềntheo muỗi, rệp, truyền qua hồ bơi, qua dùng chung dụng cụ ăn uống, dụng cụ vệsinh hoặc thở chung không khí với bệnh nhân thì chưa được chứng minh. 10.2.2.3. Hình ảnh lâm sàng của nhiễm HIV-1 AIDS không phải là hậu quả độc nhất của nhiễm HIV-1: virus có thể gây ra nhiều bệnh cảnh (Hình 10.7) mà nhìnchung thì tiên lượng đều xấu.Hình 10.7. Các giai đoạn lâm sàng của nhiễm HIV-1PGL = Bệnh lý hạch toàn thân kéo dài; ARC = Ph ức hợp cận AIDS;KS = U Kaposi Bệnh cảnh sốt có nổi hạch cấp tính có thể xảy ra thoáng qua tr ên 10-20%bệnh nhân trong những tuần lễ đầu tiên sau khi nhiễm HIV-1. Xét nghiệm máungoại biên cho thấy có 50% tế bào lymphô không điển hình, đồng thời có gia tăngsố lượng tế bào T ức chế vào thời điểm này. Hầu hết những người huyết thanhdương tính rồi sẽ không có triệu chứng gì, ít nhất là trong một thời gian ngắn, vàsau đó sự xuất hiện của AIDS có lẽ sẽ phụ thuộc vào các yếu tố kèm theo như cơđịa di truyền, bị kích thích lặp đi, lặp lại của kháng nguyên ngoại lai hoặc mangthai. Sau một thời gian tiềm tàng kéo dài khoảng từ vài tháng đến 7 năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾU HỤT MIỄN DỊCH – PHẦN 3 THIẾU HỤT MIỄN DỊCH – PHẦN 3 10.2.2.1. Dịch tễ học AIDS Trước tiên, một điều thực sự khủng khiếp hiện nay là virus gây bệnh AIDS,tức HIV, đang lan tràn khắp thế giới với tốc độ khá nhanh mà sự ngăn chặn khôngphải là một việc làm đơn giản. Theo một tài liệu dịch tễ học công bố trên tờScientific American năm 1988 tại Hoa Kỳ, Jonathan M. Mann, James Chin, PeterPiot và Thomas Quinn cho biết rằng đến năm 1988 có hơn 250.00 trường hợp mắcbệnh được thống kê trên khắp thế giới, bên cạnh đó, có khoảng từ 5 đến 10 triệungười nhiễm HIV. Năm năm sau tình trạng đã trở nên xấu hơn nhiều. Liên minhchính sách AIDS tòan cầu (Global AIDS Policy Coalition) đã ước tính rằng vàocuối năm 1987 số người nhiễm HIV khoảng 7 triệu, nhưng đến cuối năm 1992 th ìđã lên đến khoảng 110.5 triệu, tức tăng khoảng gấp 3 lần. Mặc dù có một số thuốcchống virus cũng như một số phương tiện khác có thể giúp phần nào đời sống, hầuhết người nhiễm đã đi đến tình trạng bi quan là tử vong. Cho đến năm 1993 cókhoảng 3 triệu người mắc bệnh ở giai đoạn toàn phát, trong đó đa số đã chết. Cáctính toán đã thông báo rằng vào năm 2001 số người nhiễm HIV là hơn 40 triệu. 10.2.2.2. Sự lan truyền của HIV-1 HIV-1 có thể phân lập từ tinh dịch, chất tiết cổ tử cung, tế bào lympho, huyếttương, dịch não tủy, nước mắt, nước bọt, nước tiểu và sữa mẹ. Nhưng không phảitất cả các dịch này đều có thể truyền bệnh bởi vì nồng độ virus trong chúng rấtkhác nhau, vì thế chỉ có tinh dịch, máu và có thể cả dịch cổ tử cung đã được chứngminh là có thể truyền bệnh. Cách truyền phổ biến nhất của virus trên thế giới (Bảng 10.4) là quan hệtình dục dù đồng giới hay khác giới. Việc lây truyền cũng có thể xảy ra qua đ ườngdùng chung kim tiêm giữa những người tiêm chích do nghiện ngập hoặc nhữngbệnh nhân được điều trị ở bệnh viện không thực hiện đúng qui trình vô trùng. Việctruyền bệnh từ mẹ sang con trong quá trình mang thai hoặc lúc sinh đẻ là đườnglây chủ yếu đối với AIDS trẻ em. Ngoài ra chúng ta còn nghe nói đến nhữngtrường hợp bị lây bệnh do nhận máu, sản phẩm máu, nhận cơ quan ghép hoặc tinhdịch có HIV.Bảng 10.4. Đặc diểm của bệnh nhân AIDS ở người lớn Tỉ lệ % bệnh nhân Hoa kỳ Anh Nam tình dục đồng giới/lưỡng 66 87,5 giới 17 1.5 Người nghiện tiêm chích tĩnh mạch 1 4 Bệnh nhân mắc bệnh ưa cháy máu 2 2 Người nhận máu có HIV 4 3.5 Người tình dục khác giới 3 0.5 Các loại khác 93 96.5 Nam 7 3.5 Nữ Ngoài ra, người ta đã ghi nhận có một số ca nhân viên y tế có phản ứng huyếtthanh dương tính do kim đâm ho ặc dính máu bệnh nhân. Tuy nhiên, đường truyềntheo muỗi, rệp, truyền qua hồ bơi, qua dùng chung dụng cụ ăn uống, dụng cụ vệsinh hoặc thở chung không khí với bệnh nhân thì chưa được chứng minh. 10.2.2.3. Hình ảnh lâm sàng của nhiễm HIV-1 AIDS không phải là hậu quả độc nhất của nhiễm HIV-1: virus có thể gây ra nhiều bệnh cảnh (Hình 10.7) mà nhìnchung thì tiên lượng đều xấu.Hình 10.7. Các giai đoạn lâm sàng của nhiễm HIV-1PGL = Bệnh lý hạch toàn thân kéo dài; ARC = Ph ức hợp cận AIDS;KS = U Kaposi Bệnh cảnh sốt có nổi hạch cấp tính có thể xảy ra thoáng qua tr ên 10-20%bệnh nhân trong những tuần lễ đầu tiên sau khi nhiễm HIV-1. Xét nghiệm máungoại biên cho thấy có 50% tế bào lymphô không điển hình, đồng thời có gia tăngsố lượng tế bào T ức chế vào thời điểm này. Hầu hết những người huyết thanhdương tính rồi sẽ không có triệu chứng gì, ít nhất là trong một thời gian ngắn, vàsau đó sự xuất hiện của AIDS có lẽ sẽ phụ thuộc vào các yếu tố kèm theo như cơđịa di truyền, bị kích thích lặp đi, lặp lại của kháng nguyên ngoại lai hoặc mangthai. Sau một thời gian tiềm tàng kéo dài khoảng từ vài tháng đến 7 năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0