Thiếu máu tan máu tự miễn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiếu máu tan máu tự miễn là thiếu máu do cơ thể tự sinh ra kháng thể kháng lại trực tiếp với kháng nguyên hồng cầu. Bệnh thường xảy ra phối hợp với một số bệnh nhiễm khuẩn như viêm gan, viêm phổi do vius, tăng bạch cầu đơn nhân nhiẽm khuẩn, hoặc trên cơ sở bị một số bệnh như U lympho, Hodgkin, Lupus ban đỏ, hội chứng suy giảm miễn dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu máu tan máu tự miễn Thiếu máu tan máu tự miễnThiếu máu tan máu tự miễn là thiếu máu do cơ thể tự sinh ra kháng thể kháng lạitrực tiếp với kháng nguyên hồng cầu.Bệnh thường xảy ra phối hợp với một số bệnh nhiễm khuẩn nh ư viêm gan, viêmphổi do vius, tăng bạch cầu đơn nhân nhiẽm khuẩn, hoặc trên cơ sở bị một số bệnhnhư U lympho, Hodgkin, Lupus ban đỏ, hội chứng suy giảm miễn dịch.1. Chẩn đoán :1.1. Lâm sàng :+ Thể cấp :- ít xảy ra ở trẻ - Có thể đái Hb niệu+ Thể mạn :- Bệnh kéo dài, cơn tan máu tiếp tục, tái diễn nhiều tháng, nhiều năm- Lách to.1.2. Xét nghiệm :+ Máu ngoại biên: - Hb giảmMáu ngoại biên: - Hb giảm- SLBC bình thường hoặc giảm- SL tiểu cầu bình thường (đôi khi giảm, gặp trong hội chứng Evans).- Hồng cầu lưới tăng+ Bilirubin toàn phần và gián tiếp tăng + Nước tiểu : urobilinogen dương tính, Hbniệu có thể dương tính nếu tan máu trong mạch.urobilinogen dương tính, Hb niệu có thể dương tính nếu tan máu trong mạch. +Nghiệm pháp Coombs trực tiếp d ương tính, đôi khi nghiệm pháp Coombs giántiếp cũng dương tính. Kháng thể tự miễn phần lớn thuộc nhóm IgG (85%), ngoàira có thể thuộc nhóm IgM, C3, do đó cần tiến hành nghiệm pháp Coombs đơn giávới các loại kháng thể trên. + Cần xét nghiệm Ure, Creatinin máu: có thể bìnhthường, hoặc tăng trong hội chứng huyết tán - ure huyết cao, để phát hiện biếnchứng thận do tan máu trong mạch.Cần xét nghiệm Ure, Creatinin máu: có thể bình thường, hoặc tăng trong hộichứng huyết tán - ure huyết cao, để phát hiện biến chứng thận do tan máu trongmạch. 2. Điều trị :2.1. Điều trị cơ bản là quan trọng :2.2. Điều trị ức chế miễn dịch :+ Corticoid: Solu-medrol 5-10 mg/kg/24 giờ trong 3-5 ngày. Sau đó dùng tiếpPrednisolon 2 mg/kg/ngày cho đến khi triệu chứng tan máu ngừng thì giảm liều vàngừng thuốc (thông thường khoảng 2-4 tuần)+ Trường hợp corticoid không kết quả có thể cho: Azathioprin hoặcCyclophosphamid, Cyclosporin A.2.3. Điều trị hỗ trợ :+ Truyền máu: hạn chế truyền máu. Truyền khi Hb (50g/L) hoặc khi có biếnchứng do thiếu máu gây ra.Truyền khối hồng cầu: 10-15 ml/kgTrường hợp không định được nhóm máu do máu bệnh nhân tự ngưng kết, chỉ địnhtruyền hồng cầu nhóm O.+ Trường hợp tan máu cấp có biểu hiện thận, Hb niệu:- Truyền dịch: Glucose 10%, Natri clorua 9%0 theo tỉ lệ 3/ hay Ringer lactat 50 -100 ml/kg/ngày.- Lasix 2 mg/kg/ngày: 2-3 ngày2.4. Cắt lách : chỉ định khichỉ định khi+ Bệnh kéo dài mãn tính, xuất hiện nhiều đợt cấp nặng,+ Điều trị nội khoa không kết quả+ Lách to.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu máu tan máu tự miễn Thiếu máu tan máu tự miễnThiếu máu tan máu tự miễn là thiếu máu do cơ thể tự sinh ra kháng thể kháng lạitrực tiếp với kháng nguyên hồng cầu.Bệnh thường xảy ra phối hợp với một số bệnh nhiễm khuẩn nh ư viêm gan, viêmphổi do vius, tăng bạch cầu đơn nhân nhiẽm khuẩn, hoặc trên cơ sở bị một số bệnhnhư U lympho, Hodgkin, Lupus ban đỏ, hội chứng suy giảm miễn dịch.1. Chẩn đoán :1.1. Lâm sàng :+ Thể cấp :- ít xảy ra ở trẻ - Có thể đái Hb niệu+ Thể mạn :- Bệnh kéo dài, cơn tan máu tiếp tục, tái diễn nhiều tháng, nhiều năm- Lách to.1.2. Xét nghiệm :+ Máu ngoại biên: - Hb giảmMáu ngoại biên: - Hb giảm- SLBC bình thường hoặc giảm- SL tiểu cầu bình thường (đôi khi giảm, gặp trong hội chứng Evans).- Hồng cầu lưới tăng+ Bilirubin toàn phần và gián tiếp tăng + Nước tiểu : urobilinogen dương tính, Hbniệu có thể dương tính nếu tan máu trong mạch.urobilinogen dương tính, Hb niệu có thể dương tính nếu tan máu trong mạch. +Nghiệm pháp Coombs trực tiếp d ương tính, đôi khi nghiệm pháp Coombs giántiếp cũng dương tính. Kháng thể tự miễn phần lớn thuộc nhóm IgG (85%), ngoàira có thể thuộc nhóm IgM, C3, do đó cần tiến hành nghiệm pháp Coombs đơn giávới các loại kháng thể trên. + Cần xét nghiệm Ure, Creatinin máu: có thể bìnhthường, hoặc tăng trong hội chứng huyết tán - ure huyết cao, để phát hiện biếnchứng thận do tan máu trong mạch.Cần xét nghiệm Ure, Creatinin máu: có thể bình thường, hoặc tăng trong hộichứng huyết tán - ure huyết cao, để phát hiện biến chứng thận do tan máu trongmạch. 2. Điều trị :2.1. Điều trị cơ bản là quan trọng :2.2. Điều trị ức chế miễn dịch :+ Corticoid: Solu-medrol 5-10 mg/kg/24 giờ trong 3-5 ngày. Sau đó dùng tiếpPrednisolon 2 mg/kg/ngày cho đến khi triệu chứng tan máu ngừng thì giảm liều vàngừng thuốc (thông thường khoảng 2-4 tuần)+ Trường hợp corticoid không kết quả có thể cho: Azathioprin hoặcCyclophosphamid, Cyclosporin A.2.3. Điều trị hỗ trợ :+ Truyền máu: hạn chế truyền máu. Truyền khi Hb (50g/L) hoặc khi có biếnchứng do thiếu máu gây ra.Truyền khối hồng cầu: 10-15 ml/kgTrường hợp không định được nhóm máu do máu bệnh nhân tự ngưng kết, chỉ địnhtruyền hồng cầu nhóm O.+ Trường hợp tan máu cấp có biểu hiện thận, Hb niệu:- Truyền dịch: Glucose 10%, Natri clorua 9%0 theo tỉ lệ 3/ hay Ringer lactat 50 -100 ml/kg/ngày.- Lasix 2 mg/kg/ngày: 2-3 ngày2.4. Cắt lách : chỉ định khichỉ định khi+ Bệnh kéo dài mãn tính, xuất hiện nhiều đợt cấp nặng,+ Điều trị nội khoa không kết quả+ Lách to.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0