Thiếu máu thiếu vitamin
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiếu máu thiếu vitamin xảy ra khi cơ thể bị thiếu một số loại vitamin quan trọng cần thiết cho việc sản sinh hồng cầu khỏe mạnh. Lượng hồng cầu không đủ sẽ khiến cho các tổ chức của cơ thể không nhận được đủ lượng oxi cần thiết để hoạt động.Dấu hiệu và triệu chứng Triệu chứng chính của thiếu máu là mệt mỏi. Bệnh còn gây ra một số triệu chứng káhc như da xanh tái, loét ở miệng và lưỡi, khó thở, chán ăn, tiêu chảy, tê hoặc cảm giác kiến bò ở tay và chân,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu máu thiếu vitamin Thiếu máu thiếu vitaminThiếu máu thiếu vitamin xảy ra khi cơ thể bị thiếu một số loại vitamin quan trọngcần thiết cho việc sản sinh hồng cầu khỏe mạnh. Lượng hồng cầu không đủ sẽkhiến cho các tổ chức của cơ thể không nhận được đủ lượng oxi cần thiết để hoạtđộng.Dấu hiệu và triệu chứngTriệu chứng chính của thiếu máu là mệt mỏi. Bệnh còn gây ra một số triệu chứngkáhc như da xanh tái, loét ở miệng và lưỡi, khó thở, chán ăn, tiêu chảy, tê hoặccảm giác kiến bò ở tay và chân, yếu cơ, lú lẫn và hay quên.Nguyên nhânCác nguyên nhân gây thiếu máu thiếu vitamin gồm: Thiếu folat. Folat, còn gọi là vitamin B9, có nhiều trong quả họ cam quýt và trong các loại rau có lá xanh thẫm. Thiếu folat có thể do chế độ ăn không đủ những thực phẩm này, do một số bệnh ở ruột khiến cơ thể không hấp thu được folat, do uống quá nhiều r ượu hoặc dùng một số thuốc cản trở hấp thu folat. Thiếu vitamin B12 (thiếu máu ác tính). Vitamin B12 chủ yếu có trong thịt, trứng và sữa. Thiếu B12 có thể gặp ở người ăn không đủ những thực phẩm này, người bị bệnh hoặc phẫu thuật ở đường tiêu hóa gây cản trở hấp thu B12, người bị nhiễm giun móc. Tuy nhiên, nguyên nhân hay gặp nhất gây thiếu B12 là do thiếu một chất gọi là yếu tố nội (intrinsic factor). Thiếu yếu tố này, cơ thể sẽ không thể hấp thu được vitamin B12. Thiếu vitamin C. Vitamin C giúp cơ thể hấp thu sắt, một yếu tố quan trọng để tạo hồng cầu. Thiếu vitamin C có thể do chế độ ăn không đủ l ượng vitamin này, do nghiện rượu mạn tính, suy dinh dưỡng hoặc do chảy máu.Xét nghiệm và chẩn đoánXét nghiệm máu bao gồm đếm số lượng và đánh giá hình dạng của hồng cầu.Trong thiếu máu thiếu sắt số lượng hồng cầu giảm, hồng cầu lớn hơn và kém pháttriển. Trong giai đoạn muộn, cả bạch cầu và tiểu cầu cũng có hình dạng bấtthường.Xét nghiệm kiểm tra lượng folat, vitamin B12 và vitamin C trong máu.Những xét nghiệm khác trong trường hợp thiếu máu thiếu vitamin B12 Xét nghiệm kháng thể kháng yếu tố nội Xét nghiệm acid methylmalonic, nồng độ chất này thường cao hơn ở những người bị thiếu vitamin B12. Test Schilling để chẩn đoán thiếu yếu tố nội. Điều trịĐiều trị thiếu máu thiếu vitamin chủ yếu là bằng bổ sung vitamin và thay đổi chếđộ ăn: Thiếu folat. Điều trị bao gồm chế độ ăn lành mạnh cân đối và bổ sung acid folic theo đơn của bác sĩ. Với những người khó hấp thu folat có thể phải bổ sung acid folic suốt đời. Thiếu vitamin B12 (thiếu máu ác tính). Thiếu vitamin B12 do chế độ ăn không hợp lý có thể được điềuẳTị bằng cách thay đổi chế độ ăn và bổ sung B12. Nếu thiếu là do cơ thể không hấp thu được vitamin B12, bệnh nhân có thể phải bổ sung vitamin B12 suốt đời theo đường tiêm hoặc xịt mũi. Thiếu vitamin C. Điều trị bằng bổ sung vitamin C đường uống. Ngoài ra cần tăng cường các loại thực phẩm và rau có vitamin C.Phòng bệnh- Có chế độ ăn cân đối và uống vitamin bổ sung khi có thai và nuôi con bú. Nhu cầu vitamin hằng ngày của người trưởng thành là: Vitamin B12: 2,4 microgram (mcg) Folat hoặc acid folic: 400 mcg Vitamin C, 75 to 90 mg- Không hút thuốc lá.- Hạn chế rượu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu máu thiếu vitamin Thiếu máu thiếu vitaminThiếu máu thiếu vitamin xảy ra khi cơ thể bị thiếu một số loại vitamin quan trọngcần thiết cho việc sản sinh hồng cầu khỏe mạnh. Lượng hồng cầu không đủ sẽkhiến cho các tổ chức của cơ thể không nhận được đủ lượng oxi cần thiết để hoạtđộng.Dấu hiệu và triệu chứngTriệu chứng chính của thiếu máu là mệt mỏi. Bệnh còn gây ra một số triệu chứngkáhc như da xanh tái, loét ở miệng và lưỡi, khó thở, chán ăn, tiêu chảy, tê hoặccảm giác kiến bò ở tay và chân, yếu cơ, lú lẫn và hay quên.Nguyên nhânCác nguyên nhân gây thiếu máu thiếu vitamin gồm: Thiếu folat. Folat, còn gọi là vitamin B9, có nhiều trong quả họ cam quýt và trong các loại rau có lá xanh thẫm. Thiếu folat có thể do chế độ ăn không đủ những thực phẩm này, do một số bệnh ở ruột khiến cơ thể không hấp thu được folat, do uống quá nhiều r ượu hoặc dùng một số thuốc cản trở hấp thu folat. Thiếu vitamin B12 (thiếu máu ác tính). Vitamin B12 chủ yếu có trong thịt, trứng và sữa. Thiếu B12 có thể gặp ở người ăn không đủ những thực phẩm này, người bị bệnh hoặc phẫu thuật ở đường tiêu hóa gây cản trở hấp thu B12, người bị nhiễm giun móc. Tuy nhiên, nguyên nhân hay gặp nhất gây thiếu B12 là do thiếu một chất gọi là yếu tố nội (intrinsic factor). Thiếu yếu tố này, cơ thể sẽ không thể hấp thu được vitamin B12. Thiếu vitamin C. Vitamin C giúp cơ thể hấp thu sắt, một yếu tố quan trọng để tạo hồng cầu. Thiếu vitamin C có thể do chế độ ăn không đủ l ượng vitamin này, do nghiện rượu mạn tính, suy dinh dưỡng hoặc do chảy máu.Xét nghiệm và chẩn đoánXét nghiệm máu bao gồm đếm số lượng và đánh giá hình dạng của hồng cầu.Trong thiếu máu thiếu sắt số lượng hồng cầu giảm, hồng cầu lớn hơn và kém pháttriển. Trong giai đoạn muộn, cả bạch cầu và tiểu cầu cũng có hình dạng bấtthường.Xét nghiệm kiểm tra lượng folat, vitamin B12 và vitamin C trong máu.Những xét nghiệm khác trong trường hợp thiếu máu thiếu vitamin B12 Xét nghiệm kháng thể kháng yếu tố nội Xét nghiệm acid methylmalonic, nồng độ chất này thường cao hơn ở những người bị thiếu vitamin B12. Test Schilling để chẩn đoán thiếu yếu tố nội. Điều trịĐiều trị thiếu máu thiếu vitamin chủ yếu là bằng bổ sung vitamin và thay đổi chếđộ ăn: Thiếu folat. Điều trị bao gồm chế độ ăn lành mạnh cân đối và bổ sung acid folic theo đơn của bác sĩ. Với những người khó hấp thu folat có thể phải bổ sung acid folic suốt đời. Thiếu vitamin B12 (thiếu máu ác tính). Thiếu vitamin B12 do chế độ ăn không hợp lý có thể được điềuẳTị bằng cách thay đổi chế độ ăn và bổ sung B12. Nếu thiếu là do cơ thể không hấp thu được vitamin B12, bệnh nhân có thể phải bổ sung vitamin B12 suốt đời theo đường tiêm hoặc xịt mũi. Thiếu vitamin C. Điều trị bằng bổ sung vitamin C đường uống. Ngoài ra cần tăng cường các loại thực phẩm và rau có vitamin C.Phòng bệnh- Có chế độ ăn cân đối và uống vitamin bổ sung khi có thai và nuôi con bú. Nhu cầu vitamin hằng ngày của người trưởng thành là: Vitamin B12: 2,4 microgram (mcg) Folat hoặc acid folic: 400 mcg Vitamin C, 75 to 90 mg- Không hút thuốc lá.- Hạn chế rượu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0