Thiếu men G6PD – 1 (Glucose 6 phosphate dehydrogenase)
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dehydrogenase (G6PDH) là một enzyme có chức năng bảo vệ màng hồng cầu (HC) và duy trì tuổi thọ bình thường cho hồng cầu. Thiếu men G6PDH là một bệnh lý hay nói đúng hơn là một khiếm khuyết của màng hồng cầu ở người và có di truyền liên kết giới tính X, và khoảng 400 triệu người trên toàn cầu đang mắc khiếm khuyết này với hơn 400 biến thể đa dạng khác nhau. Khi thiếu men này có thể gây ra các bệnh lý tán huyết trên lâm sàng khi người đó phơi nhiễm hoặc gặp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu men G6PD – 1 (Glucose 6 phosphate dehydrogenase) Thiếu men G6PD – 1 (Glucose 6 phosphate dehydrogenase)Dehydrogenase (G6PDH) là m ột enzyme có chức năng bảo vệ màng hồng cầu(HC) và duy trì tuổi thọ bình thường cho hồng cầu. Thiếu men G6PDH là mộtbệnh lý hay nói đúng hơn là một khiếm khuyết của màng hồng cầu ở người và códi truyền liên kết giới tính X, và khoảng 400 triệu người trên toàn cầu đang mắckhiếm khuyết này với hơn 400 biến thể đa dạng khác nhau. Khi thiếu men này cóthể gây ra các bệnh lý tán huyết trên lâm sàng khi người đó phơi nhiễm hoặc gặpphải các tác nhân oxy hóa mạnh nh ư kháng sinh, thức ăn, hóa chất, hoặc một sốbệnh nhiễm trùng nhiệt đới, kể cả sốt rét. Khi mắc ký sinh trùng sốt rét, đặc biệt làsốt rét do Plasmodium vivax thì trong phác đồ điều trị chuẩn thường có sử dụngthuốc diệt thể ẩn trong gan chống tái phát loại thuốc duy nhất d ùng hiện nay chỉlà primaquine (cũng là một trong những tác nhân oxy hóa) với liệu trình dài ngày(14 ngày theo Tổ chức Y tế thế giới và theo phác đồ của Bộ Y tế hiện nay) nên khảnăng có nhiều nguy cơ gây thiếu máu tán huyết, làm tăng nguy cơ tử vong chobệnh nhân.Bình thường, những đối tượng thiếu men G6PDH không có biểu hiện triệu chứnglâm sàng hoặc nếu có chỉ biểu hiện rất nhẹ. Thiếu G6PDH với tan máu mức độnhẹ thường xảy ra ở chủng người Mỹ gốc Phi, trong khi đó thiếu G6PDH trầmtrọng gây tan máu nặng trên lâm sàng thường xảy ra ở người da trắng. Mặc dù,hiện nay các nhà khoa học đã tìm thấy 400 kiểu đột biến gen G6PDH ở các dântộc khác nhau trên khắp thế giới, trong đó có trên 130 kiểu gây nên các mức độthiếu men G6PDH trên lâm sàng và trong biểu hiện bệnh. Mức độ tán huyết và gâythiếu máu tùy thuộc vào nhiều yếu tố, có thể là mức độ thiếu men G6PDH, liênquan đến kiểu đột biến và tác nhân có tính oxy hóa mạnh. Dù có nhiều nguyênnhân gây ra bệnh lý tán huyết, song nguyên nhân do bất thường về men G6PDHmàng hồng cầu là một vấn đề đáng lưu ý.Nhiều nghiên cứu trên thế giới, nhất là tại châu Phi cho biết ngoài bệnh lý tánhuyết do thiếu men G6PDH thì một số kiểu đột biến gen G6PDH còn liên quanđến nhiễm ký sinh trùng sốt rét và mật độ của ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) trêncác cơ địa như thế, cụ thể là người thiếu men khi nhiễm sốt rét th ường có mật độký sinh trùng thường thấp hơn người bình thường. Việt Nam với khoảng 50 dântộc hiện đang có người sinh sống trong các vùng sốt rét lưu hành từ nhẹ đến nặng,nên khả năng mắc sốt rét và được chỉ định dùng thuốc sốt rét primaquine là có thể(có thể dùng primaquine 1 ngày đối với sốt rét do Plasmodium falciparum hoặc 14ngày nếu nhiễm Plasmodium vivax), chính điều đó sẽ có nguy cơ tán huyết trêncác cơ địa vốn sẵn có thiếu men G6PDH trên màng hồng cầu là không nhỏ. Dovậy, để việc điều trị sốt rét hiệu quả và tránh các tai biến tán huyết xảy ra trên cácđối tượng có cơ địa thì việc sàng lọc phát hiện các trường hợp thiếu men G6PDHtrên quần thể dân đang sống trong các vùng sốt rét, từ đó đưa ra các lời khuyếncáo hợp lý cho các đối tượng đó là rất quan trọng.Glucose 6 Phosphate Dehydrogenase (G6PDH) và một số vấn đề liên quanMen G6PDH lần đầu tiên được hai tác giả Otto Warburg và Christan phát hiện vàonăm 1930 trên hồng cầu ngựa và sau đó trên một số hồng cầu của động vật, vi sinhvật, men bia và hồng cầu người. Giai đoạn này, các nghiên cứu về G6PDH thườngtập trung vào các điều tra cơ bản về thể, loại, chủ yếu dựa vào hoạt độ xúc tác, độdi chuyển qua phân tích điện di và một số đặc tính enzyme của chúng. Quá trìnhtinh khiết G6PDH được bắt đầu nghiên cứu vào năm 1936, nhưng mãi 25 năm sauthì G6PDH mới được phân lập và tinh khiết thành công từ dịch đồng thể của menbia. Năm 1966, Yoshida và cộng sự tách chiết được G6PDH từ hồng cầu người.Từ những thông tin về cấu trúc ban đầu, trọng lượng phân tử và các thông số độnghọc của G6PDH mới dần được thu thập và làm sáng tỏ.G6PDH là một enzyme oxy hóa khử (phân loại quốc tế là EC 1.1.1.49), có chứcnăng xúc tác phản ứng oxy hóa G6P và trong đó G6PDH là một enzyme then chốt,xúc tác phản ứng đầu tiên của con đường oxy hóa trực tiếp ở hồng cầu là conđường pentose phosphate. Về mặt năng lượng, con đường này cung cấp khôngđáng kể vì chỉ có 10% glucose được thoái hóa, nhưng con đường này về mặt sinhlý lại tạo ra NADPH - một chất khử mạnh liên quan chặt chẽ với các quá trìnhchuyển hóa và sự toàn vẹn của hồng cầu.Cấu trúc và cơ chế hoạt động của G6PDHG6PDH là một enzyme polymer cấu trúc bậc 4 đ ược tạo thành từ nhiều monomer,một monomer G6PDH gồm 515 acid amin với trọng lượng phân tử khoảng 59.256dalton. Enzyme này tồn tại và hoạt động dưới dạng chính thức là dimer chuỗi képvà bên trong có cầu nối NADP+. Sự biến đổi từ các monomer không hoạt độngsang dạng hoạt động dimer, tetramer đ òi hỏi phải có sự hiện diện của NADP+.Cấu trúc bậc hai của G6PDH có dạng xoắn α. Điểm đặc biệt là G6PDH có thểdưới nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu men G6PD – 1 (Glucose 6 phosphate dehydrogenase) Thiếu men G6PD – 1 (Glucose 6 phosphate dehydrogenase)Dehydrogenase (G6PDH) là m ột enzyme có chức năng bảo vệ màng hồng cầu(HC) và duy trì tuổi thọ bình thường cho hồng cầu. Thiếu men G6PDH là mộtbệnh lý hay nói đúng hơn là một khiếm khuyết của màng hồng cầu ở người và códi truyền liên kết giới tính X, và khoảng 400 triệu người trên toàn cầu đang mắckhiếm khuyết này với hơn 400 biến thể đa dạng khác nhau. Khi thiếu men này cóthể gây ra các bệnh lý tán huyết trên lâm sàng khi người đó phơi nhiễm hoặc gặpphải các tác nhân oxy hóa mạnh nh ư kháng sinh, thức ăn, hóa chất, hoặc một sốbệnh nhiễm trùng nhiệt đới, kể cả sốt rét. Khi mắc ký sinh trùng sốt rét, đặc biệt làsốt rét do Plasmodium vivax thì trong phác đồ điều trị chuẩn thường có sử dụngthuốc diệt thể ẩn trong gan chống tái phát loại thuốc duy nhất d ùng hiện nay chỉlà primaquine (cũng là một trong những tác nhân oxy hóa) với liệu trình dài ngày(14 ngày theo Tổ chức Y tế thế giới và theo phác đồ của Bộ Y tế hiện nay) nên khảnăng có nhiều nguy cơ gây thiếu máu tán huyết, làm tăng nguy cơ tử vong chobệnh nhân.Bình thường, những đối tượng thiếu men G6PDH không có biểu hiện triệu chứnglâm sàng hoặc nếu có chỉ biểu hiện rất nhẹ. Thiếu G6PDH với tan máu mức độnhẹ thường xảy ra ở chủng người Mỹ gốc Phi, trong khi đó thiếu G6PDH trầmtrọng gây tan máu nặng trên lâm sàng thường xảy ra ở người da trắng. Mặc dù,hiện nay các nhà khoa học đã tìm thấy 400 kiểu đột biến gen G6PDH ở các dântộc khác nhau trên khắp thế giới, trong đó có trên 130 kiểu gây nên các mức độthiếu men G6PDH trên lâm sàng và trong biểu hiện bệnh. Mức độ tán huyết và gâythiếu máu tùy thuộc vào nhiều yếu tố, có thể là mức độ thiếu men G6PDH, liênquan đến kiểu đột biến và tác nhân có tính oxy hóa mạnh. Dù có nhiều nguyênnhân gây ra bệnh lý tán huyết, song nguyên nhân do bất thường về men G6PDHmàng hồng cầu là một vấn đề đáng lưu ý.Nhiều nghiên cứu trên thế giới, nhất là tại châu Phi cho biết ngoài bệnh lý tánhuyết do thiếu men G6PDH thì một số kiểu đột biến gen G6PDH còn liên quanđến nhiễm ký sinh trùng sốt rét và mật độ của ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) trêncác cơ địa như thế, cụ thể là người thiếu men khi nhiễm sốt rét th ường có mật độký sinh trùng thường thấp hơn người bình thường. Việt Nam với khoảng 50 dântộc hiện đang có người sinh sống trong các vùng sốt rét lưu hành từ nhẹ đến nặng,nên khả năng mắc sốt rét và được chỉ định dùng thuốc sốt rét primaquine là có thể(có thể dùng primaquine 1 ngày đối với sốt rét do Plasmodium falciparum hoặc 14ngày nếu nhiễm Plasmodium vivax), chính điều đó sẽ có nguy cơ tán huyết trêncác cơ địa vốn sẵn có thiếu men G6PDH trên màng hồng cầu là không nhỏ. Dovậy, để việc điều trị sốt rét hiệu quả và tránh các tai biến tán huyết xảy ra trên cácđối tượng có cơ địa thì việc sàng lọc phát hiện các trường hợp thiếu men G6PDHtrên quần thể dân đang sống trong các vùng sốt rét, từ đó đưa ra các lời khuyếncáo hợp lý cho các đối tượng đó là rất quan trọng.Glucose 6 Phosphate Dehydrogenase (G6PDH) và một số vấn đề liên quanMen G6PDH lần đầu tiên được hai tác giả Otto Warburg và Christan phát hiện vàonăm 1930 trên hồng cầu ngựa và sau đó trên một số hồng cầu của động vật, vi sinhvật, men bia và hồng cầu người. Giai đoạn này, các nghiên cứu về G6PDH thườngtập trung vào các điều tra cơ bản về thể, loại, chủ yếu dựa vào hoạt độ xúc tác, độdi chuyển qua phân tích điện di và một số đặc tính enzyme của chúng. Quá trìnhtinh khiết G6PDH được bắt đầu nghiên cứu vào năm 1936, nhưng mãi 25 năm sauthì G6PDH mới được phân lập và tinh khiết thành công từ dịch đồng thể của menbia. Năm 1966, Yoshida và cộng sự tách chiết được G6PDH từ hồng cầu người.Từ những thông tin về cấu trúc ban đầu, trọng lượng phân tử và các thông số độnghọc của G6PDH mới dần được thu thập và làm sáng tỏ.G6PDH là một enzyme oxy hóa khử (phân loại quốc tế là EC 1.1.1.49), có chứcnăng xúc tác phản ứng oxy hóa G6P và trong đó G6PDH là một enzyme then chốt,xúc tác phản ứng đầu tiên của con đường oxy hóa trực tiếp ở hồng cầu là conđường pentose phosphate. Về mặt năng lượng, con đường này cung cấp khôngđáng kể vì chỉ có 10% glucose được thoái hóa, nhưng con đường này về mặt sinhlý lại tạo ra NADPH - một chất khử mạnh liên quan chặt chẽ với các quá trìnhchuyển hóa và sự toàn vẹn của hồng cầu.Cấu trúc và cơ chế hoạt động của G6PDHG6PDH là một enzyme polymer cấu trúc bậc 4 đ ược tạo thành từ nhiều monomer,một monomer G6PDH gồm 515 acid amin với trọng lượng phân tử khoảng 59.256dalton. Enzyme này tồn tại và hoạt động dưới dạng chính thức là dimer chuỗi képvà bên trong có cầu nối NADP+. Sự biến đổi từ các monomer không hoạt độngsang dạng hoạt động dimer, tetramer đ òi hỏi phải có sự hiện diện của NADP+.Cấu trúc bậc hai của G6PDH có dạng xoắn α. Điểm đặc biệt là G6PDH có thểdưới nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0