Danh mục

Thiếu men G6PD - 2 (Glucose 6 phosphate dehydrogenase)

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.27 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chẩn đoán cận lâm sàng Chẩn đoán các trường hợp thiếu G6PDH dựa vào lâm sàng chỉ khi có cơn tán huyết, đôi khi rất khó phát hiện vì tiềm ẩn, khi đó dựa vào các dấu hiệu trên lâm sàng là tình trạng thiếu máu cấp hoặc dựa vào các xét nghiệm gián tiếp như hemoglobine (Hb), hematocrite giảm nhanh. Nếu tan máu nặng, protein gắn Hb như là một haptoglobine và Hb tự do có thể xuất hiện trong huyết tương và nước tiểu, nếu soi hồng cầu không nhuộm thì có thể phát hiện thể Heinz....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu men G6PD - 2 (Glucose 6 phosphate dehydrogenase) Thiếu men G6PD - 2 (Glucose 6 phosphate dehydrogenase)Chẩn đoán cận lâm sàngChẩn đoán các trường hợp thiếu G6PDH dựa vào lâm sàng chỉ khi có cơn tánhuyết, đôi khi rất khó phát hiện vì tiềm ẩn, khi đó dựa vào các dấu hiệu trên lâmsàng là tình trạng thiếu máu cấp hoặc dựa vào các xét nghiệm gián tiếp nhưhemoglobine (Hb), hematocrite giảm nhanh. Nếu tan máu nặng, protein gắn Hbnhư là một haptoglobine và Hb tự do có thể xuất hiện trong huyết tương và nướctiểu, nếu soi hồng cầu không nhuộm thì có thể phát hiện thể Heinz.Nhiều phương pháp và kỹ thuật được đề nghị để phát hiện thiếu men G6PDH đ ãhỗ trợ rất nhiều để xác định có hay không liên quan đến thiếu hụt G6PDH. Cácphương pháp đó có thể là định tính hoặc định lượng.·Phương pháp huỳnh quang Ernest Beutler (1966)Phương pháp này lần đầu tiên giới thiệu vào năm 1966, mang tính định tính và dựatrên nguyên lý glucose 6 phosphate (G6P) là một chất không phát quang khi cómặt của G6PDH và NAD+, nó sẽ chuyển thành 6 phospho gluconolactone (6PG)là một chất phát quang và có thể nhận biết dưới ánh sáng đèn cực tím. Phươngpháp này hiện đang được hãng hóa chất Sigma đưa vào sản xuất thành các kitchuẩn dùng xét nghiệm sàng lọc. Tuy nhiên, phương pháp này có thể bỏ sót trườnghợp nữ dị hợp thiếu men G6PDH thấp.·Phương pháp tạo vòng Formazan của Fujii H (1984)Đây cũng là một phương pháp định tính, dựa trên nguyên lý chuyển màu của MTTtừ một chất màu vàng nhạt sang màu xanh sẫm với sự có mặt của G6PDH. Phươngpháp có ưu điểm là có thể tiến hành trên các mẫu máu khô (lấy vào giấy thấmWhatmann), sau đó các mảnh giấy thấm được đặt trên thạch chứa hóa chất. Cáctrường hợp thiếu men G6PDH không có vòng tròn sẫm màu xanh (formazan) đượctạo thành. Đường kính của vòng màu xanh nói lên ho ạt độ G6PDH có trong mẫumáu. Tuy nhiên, kết quả có được từ phương pháp này cũng phải sau 8 giờ và phụthuộc vào điều kiện và thời gian bảo quản mẫu máu.·Phương pháp Akira Hirono (1998)Là phương pháp phát hiện định tính dựa trên nguyên lý như tạo vòng Formazan.Phương pháp này có ưu điểm là trả lời kết quả nhanh chỉ sau 30 phút và không cầncác thiết bị đắt tiền. Về nguyên lý cụ thể, G6PDH xúc tác phản ứng chuyển G6Pthành 6-GP, phản ứng này có sự tham gia của coenzyme NADP, qua đó NADP(dạng oxy hóa) sẽ chuyển thành NADPH (dạng khử). NADPH tạo ra sẽ khử MTTvới sự có mặt của PMS tạo th ành sản phẩm có màu xanh sẫm. Những trường hợpthiếu men G6PDH hoàn toàn, thì phản ứng tạo 6-GP sẽ không xảy ra và khi đóNADPH cũng không có để tham gia vào phản ứng chuyển màu nên sản phẩm chỉcó màu hồng (màu của hemoglobine); trường hợp bán thiếu chỉ có một lượng nhỏNADPH tạo ra nên sản phảm sẽ có màu xanh nhạt.·Phương pháp định lượng theo kít của hãng RocheLà một trong những phương pháp định lượng được sử dụng để định lượng hoạt độG6PDH hiện nay. Phương pháp dựa trên nguyên lý nồng độ NADPH được xácđịnh thông qua mật độ quang học đo được ở bước sóng 340nm tại các thời điểm 1phút, 2 phút và 3 phút. Từ đó xác định được hoạt độ G6PDH.·Phương pháp sinh học phân tửGần đây, các kỹ thuật sinh học ph ân tử đã được áp dụng vào mảng G6PDH và mộtsố enyme khác, đối với phân tích trên G6PDH là xác định các đột biến và dạngbiến thể của thiếu hụt men G6PDHThái độ xử tríTrong những trường hợp tan máu do dùng thuốc hoặc hóa chất, ngay lập tức dừngthuốc, nếu tan máu nặng cần truyền máu. Với những bệnh nhân thiếu G6PDH đ ãđược biết trước thì nên chủ động phòng tránh thức ăn và thuốc có tính oxy hóa,nếu có thể, các bệnh nhân dự định chỉ định thuốc có tính oxy hóa nghi ngờ gây tanmáu thì nen sàng lọc G6pDH trước khi dùng.Ý nghĩa thiếu G6PDH về mặt di truyền và lâm sàng·Về mặt di truyền:G6PDH ở nhiễm sắc thể X, vị trí q28. Sự bất thường củaG6PDH được di truyền do một gen bán trội trên nhiễm sắc thể X, do đó gây n êntình trạng di truyền liên kết giới tính. Nghiên cứu về sự đột biến gen, người ta thấycó sự khác nhau giữa các vùng và nhóm dân tộc. Việc nghiên cứu về thiếu hụtG6PDH trong quần thể cho phép phân tích về mức độ thuần khiết của nòi giống,sự lai tạp và sự di cư của các dân tộc. Một vấn đề có thể đặt ra giữa sự thiếu hụtG6PDH với các điều kiện của môi trường, vấn đề ngoại cảnh (nhiễm KSTSR) sẽcó thể gợi lên vai trò của sự cân bằng đa dạng.·Với lâm sàng:G6PDH được sử dụng trong một số trường hợp ở lâm sàng nhưtrong nhồi máu cơ tim, hoạt độ của G6PDH huyết thanh tăng nhưng mức độ thấphơn so với LDH và GOT,…Trong nhồi máu cơ tim, G6PDH tăng cao nhất vàokhoảng ngày thứ 4 của bệnh và trở về mức bình thường ngày thứ 10. Men nàycũng tăng trong trường hợp nhồi máu phổi nhưng trong các bệnh về gan mật thìmen vẫn bình thường. Trong thiếu máu tan huyết, đặc biệt giai đoạn cấp có thể xảyra do nhiều nguyên nhân như thuốc, phơi nhiễm với hoá chất có tính oxy hoá, ănđậu favae, dùng một số t ...

Tài liệu được xem nhiều: