THIEU QUANG QUOC VIETTrang 1Cấu trúc của tế bào thực vậtCũng giống như động
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.85 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THIEU QUANG QUOC VIETTrang 1Cấu trúc của tế bào thực vậtCũng giống như động vật, cơ thể thực vật cũng được xây dựng từ các tế bào. Do không được bảo vệ bằng cơ chế phản xạ và miễn dịch, tế bào thực vật được bảo vệ kỹ trong lớp vỏ rắn chắc. Về cấu trúc, các tế bào thực vật được sắp xếp đặc khít và liên kết với nhau rất bền vững. Rắn chắc là yếu tố tạo nên sự bền vững của thực vật trong tự nhiên. Khi tế bào thực vật chết đi, khối lượng khô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIEU QUANG QUOC VIETTrang 1Cấu trúc của tế bào thực vậtCũng giống như độngTHIEU QUANG QUOC VIET Trang 1 Cấu trúc của tế bào thực vật Cũng giống như động vật, cơ thể thực vật cũng được xây dựng từ các tế bào.Do không được bảo vệ bằng cơ chế phản xạ và miễn dịch, tế bào thực vật được bảovệ kỹ trong lớp vỏ rắn chắc. Về cấu trúc, các tế bào thực vật được sắp xếp đặc khítvà liên kết với nhau rất bền vững. Rắn chắc là yếu tố tạo nên sự bền vững của thựcvật trong tự nhiên. Khi tế bào thực vật chết đi, khối lượng khô của tế bào chủ yếu tập trung ởthành tế bào. Thành tế bào là hệ lignocellulo bao gồm 3 thành phần chính làcellulose, hemicellulose và lignin. Cấu tạo tế bào và cấu trúc lớp vỏ cây thảo mộcđược minh họa ở hình sau: Đa số các loài thực vật đều chứa hàm lượng cellulose, hemicellulose và ligninđáng kể, tập trung chủ yếu trong cấu trúc thành tế bào. Cellulose là polyme của đường 6-gluco (bao gồm nhiều phân tử đường 6carbon).THIEU QUANG QUOC VIET Trang 2 Hemicellulose là polyme của hỗn hợp các loại đường 5 carbon và đường 6carbon như xylose, mannose, glucose, arabinose, galactose và acid uronic. Lignin là polyme của các hợp chất chứa vòng thơm, rất bền vững với các hệenzyme, hóa chất và vi sinh vật. Ngoài 3 thành phần chính như đã nêu trên (cellulose, hemicellulose và lignin,được gọi chung là lignocellulose), tế bào thực vật còn chứa các chất hữu cơ nhưlipid, protein. Bên cạnh đó còn có các muối vô cơ như canxi, magiê, kali, lưu huỳnh,phốt pho, silic… Những muối kim loại không bay hơi sau khi đốt được tính vào trongthành phần tro. Những tế bào hạt hay củ thường chứa nhiều tinh bột hay lipid; trongkhi đó tế bào thân thường chứa chủ yếu là lignocellulose. Hình dáng của các tế bào trên mặt cắt ngang của một chiếc lá tuyết tùng Cấu tạo của thành tế bào được chia làm 3 lớp cơ bản: S1: lớp ngoài cùng (primary wall) S2: lớp giữa (secondary wall) S3: là lớp trong cùng của thành tế bào. Giữa tế bào thực vật cây gỗ và thảo mộc có sự khác nhau nhiều về cấu trúcvà thành phần của lớp S2. Hơn nữa lớp S2 còn quy định hình dáng và kích thướccủa tế bào thực vật. Hình sau mô tả chi tiết cấu trúc của các lớp của thành tế bào.THIEU QUANG QUOC VIET Trang 3 Tổng thể cấu trúc của thành tế bào thực vật Cấu trúc của lớp S1 (trên thành tế bào)THIEU QUANG QUOC VIET Trang 4 Thành phần hóa học các lớp khác nhau trên thành tế bào Có thể thấy rằng cấu trúc cơ bản của thành tế bào được định vị bởi các sợimicro cellulose. Giữa cellulose và hemicellulose được liên kết với nhau bởi liên kếthydro. Mặc dù lignin không liên kết trực tiếp với cellulose nhưng lại liên kết cộng hóatrị với hemicellulose (Terashima and Fukushima 1993). Như vậy cellulose,hemicellulose và lignin liên kết lẫn nhau tạo thành hệ composit bền vững cho vách tếbào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIEU QUANG QUOC VIETTrang 1Cấu trúc của tế bào thực vậtCũng giống như độngTHIEU QUANG QUOC VIET Trang 1 Cấu trúc của tế bào thực vật Cũng giống như động vật, cơ thể thực vật cũng được xây dựng từ các tế bào.Do không được bảo vệ bằng cơ chế phản xạ và miễn dịch, tế bào thực vật được bảovệ kỹ trong lớp vỏ rắn chắc. Về cấu trúc, các tế bào thực vật được sắp xếp đặc khítvà liên kết với nhau rất bền vững. Rắn chắc là yếu tố tạo nên sự bền vững của thựcvật trong tự nhiên. Khi tế bào thực vật chết đi, khối lượng khô của tế bào chủ yếu tập trung ởthành tế bào. Thành tế bào là hệ lignocellulo bao gồm 3 thành phần chính làcellulose, hemicellulose và lignin. Cấu tạo tế bào và cấu trúc lớp vỏ cây thảo mộcđược minh họa ở hình sau: Đa số các loài thực vật đều chứa hàm lượng cellulose, hemicellulose và ligninđáng kể, tập trung chủ yếu trong cấu trúc thành tế bào. Cellulose là polyme của đường 6-gluco (bao gồm nhiều phân tử đường 6carbon).THIEU QUANG QUOC VIET Trang 2 Hemicellulose là polyme của hỗn hợp các loại đường 5 carbon và đường 6carbon như xylose, mannose, glucose, arabinose, galactose và acid uronic. Lignin là polyme của các hợp chất chứa vòng thơm, rất bền vững với các hệenzyme, hóa chất và vi sinh vật. Ngoài 3 thành phần chính như đã nêu trên (cellulose, hemicellulose và lignin,được gọi chung là lignocellulose), tế bào thực vật còn chứa các chất hữu cơ nhưlipid, protein. Bên cạnh đó còn có các muối vô cơ như canxi, magiê, kali, lưu huỳnh,phốt pho, silic… Những muối kim loại không bay hơi sau khi đốt được tính vào trongthành phần tro. Những tế bào hạt hay củ thường chứa nhiều tinh bột hay lipid; trongkhi đó tế bào thân thường chứa chủ yếu là lignocellulose. Hình dáng của các tế bào trên mặt cắt ngang của một chiếc lá tuyết tùng Cấu tạo của thành tế bào được chia làm 3 lớp cơ bản: S1: lớp ngoài cùng (primary wall) S2: lớp giữa (secondary wall) S3: là lớp trong cùng của thành tế bào. Giữa tế bào thực vật cây gỗ và thảo mộc có sự khác nhau nhiều về cấu trúcvà thành phần của lớp S2. Hơn nữa lớp S2 còn quy định hình dáng và kích thướccủa tế bào thực vật. Hình sau mô tả chi tiết cấu trúc của các lớp của thành tế bào.THIEU QUANG QUOC VIET Trang 3 Tổng thể cấu trúc của thành tế bào thực vật Cấu trúc của lớp S1 (trên thành tế bào)THIEU QUANG QUOC VIET Trang 4 Thành phần hóa học các lớp khác nhau trên thành tế bào Có thể thấy rằng cấu trúc cơ bản của thành tế bào được định vị bởi các sợimicro cellulose. Giữa cellulose và hemicellulose được liên kết với nhau bởi liên kếthydro. Mặc dù lignin không liên kết trực tiếp với cellulose nhưng lại liên kết cộng hóatrị với hemicellulose (Terashima and Fukushima 1993). Như vậy cellulose,hemicellulose và lignin liên kết lẫn nhau tạo thành hệ composit bền vững cho vách tếbào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án môn Hóa tài liệu Hóa Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên sinh viên đang trong giai đoạn thực hiện chuyên đề báo cáo tốt nghiệpTài liệu liên quan:
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 266 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 220 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 199 0 0 -
67 trang 196 2 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 190 0 0 -
43 trang 188 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 186 0 0 -
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 180 1 0