Danh mục

THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.13 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công và biến chứng của thở NCPAP trong điều trị suy hô hấp sơ sinh. Đối tượng và phương pháp:Mô tả hàng loạt ca, trong thời gian 7 tháng (11/2006 – 06/2007), chúng tôi khảo sát 150 trẻ sơ sinh suy hô hấp được điều trị bằng biện pháp thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) với van Benveniste và cannula hai mũi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨITÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công và biến chứng của thở NCPAP trongđiều trị suy hô hấp sơ sinh.Đối tượng và phương pháp:Mô tả hàng loạt ca, trong thời gian 7 tháng(11/2006 – 06/2007), chúng tôi khảo sát 150 trẻ sơ sinh suy hô hấp đượcđiều trị bằng biện pháp thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) với vanBenveniste và cannula hai mũi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2.Kết quả: Các bệnh lý nội khoa chiếm tỉ lệ 86,7% gồm: viêm phổi, viêm phổihít phân su, bệnh màng trong và cơn khó thở nhanh thoáng qua. Có 122trường hợp được điều trị thành công với NCPAP. Không có trường hợp nàotử vong. Sau 1 giờ thở NCPAP có đáp ứng tốt trẻ bớt kích thích, nhịp thởgiảm (p < 0,05), trị số SpO2 tăng từ 87,5+ 6,7% lên 95,3 + 3,3% (p < 0,005)và khí máu cải thiện PaO2 tăng từ 77 + 39,3 mmHg lên 100 + 39,8 mmHg (p< 0,005); PaO2/FiO2 tăng từ 142,8 + 94 lên 180 + 91 (p < 0,005) và PaCO2từ 48 + 16,9 giảm xuống còn 40 + 13,5 mmHg (p < 0,005). Biến chứngthường gặp, chỉ có 1 trường hợp tràn khí màng phổi, 6 trường hợp chướngbụng và 8 trường hợp loét mũi.Kết luận: NCPAP là kỹ thuật học thích hợp vì dễ áp dụng, không xâm lấn, giáthành rẻ và có hiệu quả cao.ABSTRACTObjectives: Identify the succesfull and complicaton of nasal continuouspositive airway pressure (NCPAP) in the treatment of neonatal respiratoryfailure.Patients and method: Case series, prospective. During seven months(11/2006 – 06/2007), we evaluated 150 cases of neonatal respiratory distresswere treated with binasal continuous positive airway pressure (NCPAP)using Benvenite’s valves at Children’s Hospital No1 and No2.Results: The rate of disease was 86.7%, such as pneumonia, meconiumaspiration syndrome, respiratory distress syndrome, fugitive breathe rapidlydyspnea attack. One hundred and twenty two were successfully treated.There was no death. After one hour of application of NCPAP, there werewell responses of clinical presentations as low agitation, decrease inrespiratory rate (p < 0.05) with increase in SpO2 levels from 87.5+ 67% to95.3+ 3.3% (p < 0.005) and improvement in blood gas: increase in PaO2from 77 + 39.3 mmHg to 100 + 39.8 mmHg (p < 0,005) and increase inPaO2/FiO2 from 142.8 + 94 to 180 + 91 (p < 0.005), decrease in PaCO2 from48 + 16.9 mmHg to 40 + 13.5 (p < 0.005). Common complications were onecase with pneumothorax, six cases with abdominal miasma and eight caseswith ulceration of nose.Conclusion, NCPAP is an appropriate technique for treatment of neonatalrespiratory distress, depend on easily using, noninvasive, low cost and higheffect.ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, suy hô hấp vẫn là là hội chứng thường gặp nhất và cũng là nguyênnhân gây tử vong đứng hàng đầu trong giai đoạn sơ sinh.Thở áp lực dương liên tục (CPAP) là kiểu thở trợ giúp cho bệnh nhân còn tựthở được, là một phương pháp điều trị suy hô hấp sơ sinh đơn giản, khôngxâm lấn.Ở thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu nào đề cập rõ đến chỉ số oxyhóa máu (PaO2/ FiO2) và áp dụng áp lực ban đầu của NCPAP là 5 - 6cmH2O trong điều trị suy hô hấp sơ sinh bằng van Benveniste.Chính tầm quan trọng về bệnh tật và tử vong của suy hô hấp sơ sinh, nênchúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm khảo sát hiệu quả của thởNCPAP trong điều trị suy hô hấp sơ sinh, góp phần nâng cao chất lượngđiều trị và giảm tỉ lệ tử vong.Mục tiêu nghiên cứuXác định tỉ lệ thành công và biến chứng của thở NCPAP trong điều trị suyhô hấp sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuTiền cứu, mô tả hàng loạt ca.Đối tượng nghiên cứuTất cả trẻ sơ sinh bị suy hô hấp được điều trị tại khoa Hồi sức sơ sinh, khoaSơ sinh của bệnh viện Nhi Đồng 1 và khoa Sơ sinh của bệnh viện Nhi Đồng2 bằng thở NCPAP, từ tháng 11/2006 đến tháng 06/2007.Tiêu chuẩn chọn vàoTrẻ sơ sinh < 30 ngày tuổi, nhập viện vì suy hô hấp do bệnh lý nội khoa, còntự thở, có một hay hai tiêu chuẩn sau đây:- Suy hô hấp do các bệnh lý: viêm phổi, xẹp phổi, hội chứng hít ối phân su,bệnh màng trong; do cơn khó thở nhanh thoáng qua; cơn ngưng thở nặng;phù phổi, thất bại khi thở oxy qua mũi với FiO2 > 40% hoặc SpO2 < 90%hoặc PaO2 < 50mmHg.- Tất cả các trẻ < 30 tuần tuổi hoặc có cân nặng lúc sinh < 1500g c òn thởnhanh với thở oxy FiO2 = 40%.Tiêu chuẩn loại trừ- Tràn khí màng phổi chưa được dẫn lưu.- Trẻ bị tim bẩm sinh.- Suy hô hấp do nguyên nhân thần kinh trung ương (xuất huyết não, viêmmàng não, ngạt, vàng da nhân, thuốc Morphin …).- Đang sốc.- PaCO2 > 65 mmHg.Thu thập số liệuPhương pháp tác độngHỗ trợ hô hấp bằng thở NCPAP với van Benveniste và cannula qua mũibệnh nhân. Bắt đầu điều trị NCPAP ở áp lực 5 -6 cmH2O, áp lực thấp dùngcho trẻ nhẹ cân, tỉ lệ oxy hít vào là FiO2 = 41 – 100% tùy theo mứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: