Thơ Hoàng Cầm nhìn từ lăng kính phê bình cổ mẫu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.82 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Cầm là một trong những gương mặt lớn của thi đàn Việt Nam hiện đại. Thơ Hoàng Cầm ẩn giấu nhiều kí hiệu, biểu tượng, và sâu hơn, là cổ mẫu. Từ lăng kính phê bình cổ mẫu, bài viết nhận diện và phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của cổ mẫu trong thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu và trình bày về cổ mẫu Linh âm và Tự ngã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ Hoàng Cầm nhìn từ lăng kính phê bình cổ mẫu 8 Journal of Science – Phu Yen University, No.28 (2021), 8-17 THƠ HOÀNG CẦM NHÌN TỪ LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH CỔ MẪU Huỳnh Thị Diệu Duyên* Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 24/04/2021; Ngày nhận đăng: 24/09/2021 Tóm tắt Hoàng Cầm là một trong những gương mặt lớn của thi đàn Việt Nam hiện đại. Thơ Hoàng Cầm ẩn giấu nhiều kí hiệu, biểu tượng, và sâu hơn, là cổ mẫu. Từ lăng kính phê bình cổ mẫu, bài viết nhận diện và phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của cổ mẫu trong thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu và trình bày về cổ mẫu Linh âm và Tự ngã. Từ khóa: Hoàng Cầm, cổ mẫu, phê bình cổ mẫu, Tự ngã, Linh âm. 1. Đặt vấn đề đời của thuyết phê bình cổ mẫu đã cung cấp Phân tâm học ra đời và phát triển một cách đọc khác mang tính đa giác: tâm mạnh mẽ vào đầu thế kỉ XX đã mang đến lí, văn hóa, nhân học. Đặc biệt, đối với các sự thay đổi lớn lao trong nhận thức về trung tác giả mà sáng tác của họ mang nhiều dấu tâm tâm thức con người. Nó không chỉ cho vết của chất liệu văn hóa dân gian, ẩn tàng thấy khoa học văn học từ cội nguồn sâu xa năng lượng tinh thần vô thức cộng đồng…, luôn gắn liền với tâm lí học mà quan trọng phê bình cổ mẫu hứa hẹn những khám phá hơn, còn chứng minh một cách xác đáng bất ngờ ở tầng sâu bút pháp tư duy, thế giới rằng vô thức đóng vai trò như là dự phóng thẩm mĩ của nhà văn. tạo nên sự thăng hoa trong hoạt động sáng Thi sĩ Hoàng Cầm (1922 - 2010) - tạo của người nghệ sĩ. người được mệnh danh là cây bút “dệt thơ C.G.Jung - cha đẻ của trường phái từ những giấc mơ” - bước vào giữa thi đàn Tâm lí học chuyên sâu - khẳng định, vô Việt Nam bằng “nguồn sáng linh diệu phía thức tập thể, đặc biệt là cổ mẫu, chính là sau những ngôn từ” (Erich Fromm, 2002). đầu mối khởi phát cho việc lí giải các động Thơ ông chất chứa những khoảng lặng đầy cơ sáng tạo nghệ thuật đích thực. Nói cách “mê hương”, “ám ảnh” với những phát tích khác, trong văn chương nghệ thuật, quá từ huyền tưởng, giấc mơ, mộng ảo… trình sáng tạo của nhà văn luôn chịu sự tác Chúng ẩn giấu vô số kí hiệu, biểu tượng, và động vô hình từ vô thức tập thể thông qua sâu hơn là cổ mẫu - mã nghệ thuật dẫn đưa các cổ mẫu. Quan điểm mới mẻ, đầy táo vào thế giới thơ thi nhân. bạo này đã đặt nền móng cho sự hình thành Chính bằng “đôi hài cổ mẫu” (chữ thuyết phê bình cổ mẫu (Archetypal dùng của Trần Nữ Phượng Nhi), chúng tôi Criticism), đánh dấu sự chuyển dịch khái tìm thấy trong thơ Hoàng Cầm âm vọng niệm cổ mẫu từ một thuật ngữ tâm lí học Cội nguồn thiết tha với cổ mẫu Đất, khát vào địa hạt văn chương với tư cách là cội vọng kiếm tìm không thỏa linh giới Mẫu nguồn sinh thành nên các hệ biểu tượng đầy trong cảm quan Mẫu hệ đong đầy qua cổ sức ám ảnh trong sáng tác văn học. Sự ra mẫu Người đàn bà Mẹ, tình yêu siêu năng ____________________________ chứa đựng “nguyên vẹn kí ức trùng khơi” * Email: havu1810@gmail.com về giấc mơ hạnh phúc với cổ mẫu Linh âm Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 28 (2021), 8-17 9 và Hành trình tìm về bản thể, về với ta có thể thay đổi tùy theo các thời đại, các tộc thông qua cổ mẫu Tự ngã. Trong phạm vi người và các cá nhân (Jean Chevalier - bài viết này, chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu Alain Gheerbarnt, 2002). Cổ mẫu, vì vậy, và trình bày về cổ mẫu Linh âm và Tự ngã - mang trong nó xu hướng được phú bẩm và “hạt nhân tâm thức” Hoàng Cầm. trao truyền. 2. Cổ mẫu và cổ mẫu trong văn chương Từ những định nghĩa trên, có thể Cổ mẫu (tiếng Anh: archetype, hiểu một cách sơ giản, cổ mẫu (Archetype) tiếng Pháp: archétype) là một thuật ngữ của chính là những “hình tượng có giá trị bền ngành Tâm lí học chuyên sâu do C.G.Jung vững, phổ quát, thoát thai từ vô thức tập sáng lập. Về nghĩa từ nguyên, Archetype là thể” (Nhiều tác giả, 2009). Trong họa đồ từ ghép có tiếp đầu ngữ arche là cổ, khởi tâm thức của con người, cổ mẫu nằm ở tầng đầu, cơ sở, nguyên lí và type là mẫu, loại, sâu nhất: Tôi → Ý thức → Vô thức cá nhân dấu ấn, hình ảnh, mô phạm, quy phạm… → Vô thức tập thể → Vô thức tập thể Do vậy, khi dịch sang tiếng Việt, Archetype không bao giờ ý thức được… Nó có từ được định danh theo nhiều cách khác nhau: nguyên thủy và là một thành phần trong gia sơ nguyên tượng (Kim Định), siêu mẫu (Vũ tài tinh thần nhân loại. Đình Lưu, Đỗ Lai Thúy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ Hoàng Cầm nhìn từ lăng kính phê bình cổ mẫu 8 Journal of Science – Phu Yen University, No.28 (2021), 8-17 THƠ HOÀNG CẦM NHÌN TỪ LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH CỔ MẪU Huỳnh Thị Diệu Duyên* Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 24/04/2021; Ngày nhận đăng: 24/09/2021 Tóm tắt Hoàng Cầm là một trong những gương mặt lớn của thi đàn Việt Nam hiện đại. Thơ Hoàng Cầm ẩn giấu nhiều kí hiệu, biểu tượng, và sâu hơn, là cổ mẫu. Từ lăng kính phê bình cổ mẫu, bài viết nhận diện và phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của cổ mẫu trong thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu và trình bày về cổ mẫu Linh âm và Tự ngã. Từ khóa: Hoàng Cầm, cổ mẫu, phê bình cổ mẫu, Tự ngã, Linh âm. 1. Đặt vấn đề đời của thuyết phê bình cổ mẫu đã cung cấp Phân tâm học ra đời và phát triển một cách đọc khác mang tính đa giác: tâm mạnh mẽ vào đầu thế kỉ XX đã mang đến lí, văn hóa, nhân học. Đặc biệt, đối với các sự thay đổi lớn lao trong nhận thức về trung tác giả mà sáng tác của họ mang nhiều dấu tâm tâm thức con người. Nó không chỉ cho vết của chất liệu văn hóa dân gian, ẩn tàng thấy khoa học văn học từ cội nguồn sâu xa năng lượng tinh thần vô thức cộng đồng…, luôn gắn liền với tâm lí học mà quan trọng phê bình cổ mẫu hứa hẹn những khám phá hơn, còn chứng minh một cách xác đáng bất ngờ ở tầng sâu bút pháp tư duy, thế giới rằng vô thức đóng vai trò như là dự phóng thẩm mĩ của nhà văn. tạo nên sự thăng hoa trong hoạt động sáng Thi sĩ Hoàng Cầm (1922 - 2010) - tạo của người nghệ sĩ. người được mệnh danh là cây bút “dệt thơ C.G.Jung - cha đẻ của trường phái từ những giấc mơ” - bước vào giữa thi đàn Tâm lí học chuyên sâu - khẳng định, vô Việt Nam bằng “nguồn sáng linh diệu phía thức tập thể, đặc biệt là cổ mẫu, chính là sau những ngôn từ” (Erich Fromm, 2002). đầu mối khởi phát cho việc lí giải các động Thơ ông chất chứa những khoảng lặng đầy cơ sáng tạo nghệ thuật đích thực. Nói cách “mê hương”, “ám ảnh” với những phát tích khác, trong văn chương nghệ thuật, quá từ huyền tưởng, giấc mơ, mộng ảo… trình sáng tạo của nhà văn luôn chịu sự tác Chúng ẩn giấu vô số kí hiệu, biểu tượng, và động vô hình từ vô thức tập thể thông qua sâu hơn là cổ mẫu - mã nghệ thuật dẫn đưa các cổ mẫu. Quan điểm mới mẻ, đầy táo vào thế giới thơ thi nhân. bạo này đã đặt nền móng cho sự hình thành Chính bằng “đôi hài cổ mẫu” (chữ thuyết phê bình cổ mẫu (Archetypal dùng của Trần Nữ Phượng Nhi), chúng tôi Criticism), đánh dấu sự chuyển dịch khái tìm thấy trong thơ Hoàng Cầm âm vọng niệm cổ mẫu từ một thuật ngữ tâm lí học Cội nguồn thiết tha với cổ mẫu Đất, khát vào địa hạt văn chương với tư cách là cội vọng kiếm tìm không thỏa linh giới Mẫu nguồn sinh thành nên các hệ biểu tượng đầy trong cảm quan Mẫu hệ đong đầy qua cổ sức ám ảnh trong sáng tác văn học. Sự ra mẫu Người đàn bà Mẹ, tình yêu siêu năng ____________________________ chứa đựng “nguyên vẹn kí ức trùng khơi” * Email: havu1810@gmail.com về giấc mơ hạnh phúc với cổ mẫu Linh âm Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 28 (2021), 8-17 9 và Hành trình tìm về bản thể, về với ta có thể thay đổi tùy theo các thời đại, các tộc thông qua cổ mẫu Tự ngã. Trong phạm vi người và các cá nhân (Jean Chevalier - bài viết này, chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu Alain Gheerbarnt, 2002). Cổ mẫu, vì vậy, và trình bày về cổ mẫu Linh âm và Tự ngã - mang trong nó xu hướng được phú bẩm và “hạt nhân tâm thức” Hoàng Cầm. trao truyền. 2. Cổ mẫu và cổ mẫu trong văn chương Từ những định nghĩa trên, có thể Cổ mẫu (tiếng Anh: archetype, hiểu một cách sơ giản, cổ mẫu (Archetype) tiếng Pháp: archétype) là một thuật ngữ của chính là những “hình tượng có giá trị bền ngành Tâm lí học chuyên sâu do C.G.Jung vững, phổ quát, thoát thai từ vô thức tập sáng lập. Về nghĩa từ nguyên, Archetype là thể” (Nhiều tác giả, 2009). Trong họa đồ từ ghép có tiếp đầu ngữ arche là cổ, khởi tâm thức của con người, cổ mẫu nằm ở tầng đầu, cơ sở, nguyên lí và type là mẫu, loại, sâu nhất: Tôi → Ý thức → Vô thức cá nhân dấu ấn, hình ảnh, mô phạm, quy phạm… → Vô thức tập thể → Vô thức tập thể Do vậy, khi dịch sang tiếng Việt, Archetype không bao giờ ý thức được… Nó có từ được định danh theo nhiều cách khác nhau: nguyên thủy và là một thành phần trong gia sơ nguyên tượng (Kim Định), siêu mẫu (Vũ tài tinh thần nhân loại. Đình Lưu, Đỗ Lai Thúy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phê bình cổ mẫu Thơ Hoàng Cầm Nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Chất liệu văn hóa dân gian Phân tâm học Cổ mẫu Linh âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 468 0 0 -
Một vài nét về tâm lý học tộc người
10 trang 186 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 142 0 0 -
4 trang 135 0 0
-
Học thuyết phân tâm học về nhân cách
21 trang 89 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
137 trang 61 0 0 -
8 trang 58 0 0
-
Hệ thống hóa giá trị và hạn chế của một số trường phái triết học nhân sinh Mỹ
5 trang 55 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học (In lần thứ 2): Phần 2
127 trang 49 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 1
167 trang 48 0 0