Danh mục

THỞ MÁY KHÔNG XÂM NHẬP

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm Thở máy không xâm nhập – Noninvasive Ventilation (NIV) là phương thức hỗ trợ hô hấp không cần can thiệp đặt nội khí quản hay mở khí quản. Thông khí nhân tạo được thực hiện thông qua mặt nạ mũi hoặc mặt nạ mũi – miệng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỞ MÁY KHÔNG XÂM NHẬP THỞ MÁY KHÔNG XÂM NHẬP1. Đại cương1.1. Khái niệmThở máy không xâm nhập – Noninvasive Ventilation (NIV) là phương thức hỗ trợhô hấp không cần can thiệp đặt nội khí quản hay mở khí quản. Thông khí nhân tạođược thực hiện thông qua mặt nạ mũi hoặc mặt nạ mũi – miệng.1.2. Khuynh hướng thở máy không xâm nhậpThở máy không xâm nhập đầu tiên được nhà vật lý người Thuỵ điển - John Dalzieláp dụng năm 1838 dưới dạng túi khí có áp lực khác nhau (áp lực âm hoặc áp lựcdương) thay đổi theo từng vùng của cơ thể nhằm hỗ trợ cho quá trình hô hấp -“Body Ventilator”.Có 2 loại thở máy không xâm nhập:- Thở máy không xâm nhập áp lực âm – Noninvasive negative pressure ventilator(Body Ventilator - NINV)- Thở máy không xâm nhập áp lực dương – Noninvasive positivepressure ventilator (NIPV)Trong suốt nửa đầu thế kỷ 20, thở máy không xâm nhập áp lực âm được sử dụngrộng rãi để hỗ trợ hô hấp sau gây mê. Từ năm 1960, với sự phát triển mạnh mẽ củathông khí nhân tạo xâm nhập áp lực dương thì thở máy áp lực âm dần dần bị hạnchế phạm vi sử dụng, và chỉ còn sử dụng để hỗ trợ cho các trường hợp suy hô hấpmạn tính.Năm 1980 với phát minh ra mặt nạ mũi và mặt nạ mũi- miệng, thở máy khôngxâm nhập lại được phát triển mạnh mẽ. Thở máy không xâm nhập có nhiều ưuđiểm hơn thở máy xâm nhập như: tiện lợi, an toàn, dễ chịu, dễ sử dụng, giá th ànhthấp, tránh được đặt nội khí quản, giảm biến chứng nhiễm khuẩn hô hấp và giảmđược ngày nằm điều trị. Hiện nay, thở máy không xâm nhập áp lực dương(Noninvasive positive pressure ventilation - NIPV) ngày càng được áp dụng rộngrãi trong thực hành điều trị bệnh nhân suy hô hấp cấp cũng như suy hô hấp mạntính.1.3. Mục đích điều trịThở máy không xâm nhập được sử dụng nhằm 2 mục đích sau:- Thở hỗ trợ trong các trường hợp bệnh lý suy hô hấp mạn tính- Điều trị suy hô hấp cấp hoặc hỗ trợ điều trị đợt bùng phát của bệnh lý hô hấpmạn tính.1.4. Phạm vi áp dụngThở máy hỗ trợ được phân chia làm 4 mức độ điều trị:- Độ 1: Thở máy hỗ trợ chỉ cần thiết ở các bệnh lý cấp tính hoặc sauphẫu thuật.- Độ 2: Thở máy hỗ trợ cần được tiến hành thường xuyên khi ngủ.- Độ 3: Thở máy hỗ trợ cần được tiến hành thường xuyên khi ngủ và vàigiờ trong ngày.- Độ 4: Thở máy hỗ trợ cần được tiến hành thường xuyênThở máy không xâm nhập chỉ có thể áp dụng ở độ 1, 2, 3. Đặc biệt ở độ 2, 3phương tháp này có thể phòng ngừa được tình trạng thiếu oxy khi ngủ. Với độ 4,thở máy không xâm nhập không có chỉ định, khi đó phải đặt nội khí quản vàchuyển sang thở máy xâm nhập.2. Chỉ định2.1. COPD bùng phátTrong điều trị COPD bùng phát, thở máy không xâm nhập cải thiện chức năngthông khí, tạo điều kiện cho hô hấp thuận lợi h ơn do tăng ngưỡng áp lực thì thởvào (hậu quả auto – PEEP), góp phần giảm tỷ lệ đặt nội khí quản, giảm nguy cơnhiễm khuẩn và giảm ngày nằm điều trị. Ngoài ra, phương pháp này sử dụng đơngiản, rẻ tiền, có thể áp dụng rộng rãi kể cả điều trị ngoại trú.2.2. Phù phổi cấpTrong điều trị phù phổi cấp, thở máy không xâm nhập đ ã cải thiện tình trạng thiếuoxy, giảm tiền gánh, giảm hậu gánh, giảm công thở của bệnh nhân và tránh đượccác biện pháp can thiệp xâm nhập đường hô hấp (đặt nội khí quản, mở khí quản)2.3. Các chỉ định khác- Hội chứng ARDS- Viêm phổi- Xẹp phổi- Chấn thương ngực- Suy hô hấp sau mổ- Sau rút nội khí quản- Cơn hen phế quản- Suy hô hấp ở bệnh nhân không đặt nội khí quản- Giảm thông khí phế nang do rối loạn chức năng hô hấp: hội chứngngừng thở khi ngủ, hội chứng Pickwick, …- Bệnh lý tổn thương thần kinh cơ mạn tính: tổn thương tu ỷ cao, viêm đa dây thầnkinh, …3. Máy thở không xâm nhập2.1. Mặt nạ thở- Mặt nạ mũi- Mặt nạ mũi - miệng2.2. Các loại máy thở không xâm nhập- Máy thở không xâm nhập đặc chủng:- Máy thở kết hợp: phương thức thở xâm nhập + phương thức thở không xâm nhập4 - Các phương thức thở không xâm nhập4.1. CPAP: Continuous positive airway pressureCPAP là phương thức thở thông dụng nhất, tăng cung cấp oxy, giảm công thở.Thường sử dụng trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phếquản, xẹp phổi, …4.2. Bilevel4.3. PSV: Pressure support ventilation4.4. SIMV: Synchronized intermittent mandatory ventilation4.5. CMV: Controlled mandatory ventilation5 - Điều kiện lựa chọn bệnh nhân thở máy không xâm nhập- Suy hô hấp có chỉ định thở máy: Khó thở > 35 lần/ phútPaO2 < 60 mmHgPaCO2 > 60 mmHgSaO2 < 80%- Có chỉ định thở máy không xâm nhập- Bệnh nhân tỉnh táo và nhận biết được (không hôn mê, loạn thần)- Không rối loạn phản xạ ho, khạc đờm, nuốt- Không rối loạn huyết động, loạn nhịp tim nặng, trạng thái sốc, xuấthuyết tiêu hoá, …- Không có vết thương vùng mặt- Nhân viên y tế theo dõi sát, có thể đặt nội khí quản khi cần thiết.6 - Cách tiến hành thở máy6.1. Giải thích bệnh nhânGiải thích kỹ qui trình thở ...

Tài liệu được xem nhiều: