Thơ mới như một hình thức giao tiếp nghệ thuật mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tư cách là người đọc thực tế, ở bài viết này, tác giả chủ yếu tìm hiểu cơ sở hình thành và những yếu tố ảnh hưởng tới hình thức giao tiếp, cách thức tổ chức giao tiếp nghệ thuật Thơ mới. Qua đó, khẳng định những đóng góp đáng trân trọng của Thơ mới trong hành trình cách tân thơ ca dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ mới như một hình thức giao tiếp nghệ thuật mới64 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƢƠNG THƠ MỚI NHƢ MỘT HÌNH THỨC GIAO TIẾP NGHỆ THUẬT MỚI NEW POETRY AS A NEW FORM OF ARTISTICAL COMMUNICATION LA NGUYỆT ANH (TS; Đại học Sư phạm Hà Nội 2) Abstract: Our article initially studies the formation basis and the factors that affect theform of communication, the way organizing communication in the art of New Poetry.Thereby, respectful contribution of New Poetry in the process of innovating the art of ournational poetry is confirmed. Key words: New Poetry; artistic communication; language behaviour; speech subject;types of language; artistical communicative organization in New Poetry. 1. Đặt vấn đề sự tiếp xúc giữa các cá thể trong một cộng Lịch sử thơ ca cho thấy , mỗi thời đa ̣i đồng để truyền đạt một nội dung nào đó” [3,thường gắ n với sự l ựa chọn mô ̣t kiể u tr ữ 17].tình, một ý thức về sứ mệnh, vai trò của chủ Con người có thể giao tiếp với nhau bằngthể sáng tạo trong quan hệ với đời sống và nhiều phương tiện như: bằng âm thanh, bằng“tầm đón đợi” của chủ thể tiếp nhận. Đó ánh sáng, bằng hoạt động vật lí... Trong đó,thực chất là sự thay đổi những quy ước giao giao tiếp bằng âm thanh thông qua việc sửtiếp. Sự xuất hiện, phát triển của phong trào dụng ngôn ngữ tự nhiên của con người đượcThơ mới đã ta ̣o ra mô ̣t bước ngoă ̣t lớn trong xem là phương tiện tiện lợi và hữu hiệu nhất,viê ̣c mở rộng khả năng giao tiế p trực tiế p diễn ra hàng ngày trong các cộng đồng ngôncủa thơ . Đây là sự cách tân có ý nghiã thi ngữ. Hoạt động giao tiếp bao gồm trong nópháp. Trong đó ngôn ngữ - với tư cách là sự phát ra và nhận về thông tin. Để ngườimột “mã” nghệ thuật đã thay đổi như là sự nhận hiểu được thông báo của người gửi,khẳng định bản chất của cái mới. ngôn ngữ trở thành khâu trung gian và là Với tư cách là người đọc thực tế, ở bài một “mã” thông báo.viết này, chúng tôi chủ yếu tìm hiểu cơ sở Trong giao tiếp hàng ngày, mục đích giaohình thành và những yếu tố ảnh hưởng tới tiếp chủ yếu là truyền đạt thông tin. Ngườihình thức giao tiếp, cách thức tổ chức giao nói có thể vận dụng cả những phương tiệntiếp nghệ thuật Thơ mới. Qua đó, khẳng định phi ngôn từ, miễn sao để người nhận nắmnhững đóng góp đáng trân trọng của Thơ được thông báo. Vì vậy, ngôn ngữ sử dụngmới trong hành trình cách tân thơ ca dân tộc. trong giao tiếp hàng ngày thường mang tính 2. Nội dung chất ngẫu nhiên, tạm thời. 2.1. Khái niệm giao tiếp và giao tiếp Trong giao tiếp nghệ thuật, “ngôn ngữnghệ thuật được lựa chọn, được tổ chức thành văn bản ―Giao tiếp (communication) là hiện cố định, sao cho nói một lần mà có thể giaotượng phổ biến trong các kiểu xã hội, đó là tiếp mãi mãi” [8, 198]. Người nghệ sĩ tiếnSố 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 65bộ luôn muốn đi tìm phương thức giao tiếp “chỉnh thể ngôn ngữ” trong giao tiếp nghệsinh động với độc giả. L.Tolstoi cho rằng: thuật là “chỉnh thể ngôn ngữ sống động, cụ“Nghệ thuật là một trong những phương tiện thể, chứ không phải cái ngôn ngữ như đốigiao tiếp giữa người với người. Bất kì một tượng nghiên cứu chuyên biệt của ngôn ngữtác phẩm nghệ thuật nào cũng đều làm công học”. M. Bakhtin cho rằng, “chỉnh thể ngônviệc khiến cho người cảm thụ tham gia vào ngữ” này “là biểu hiện và sản phẩm của sựsự giao tiếp với người đã hoặc đang sản sinh tác động qua lại của ba yếu tố xã hội làra nghệ thuật cũng như với tất cả những ai người nói (tác giả), người nghe (người đọc)cùng một lúc với anh ta, trước hoặc sau anh và cái được bàn luận hoặc là sự kiện (nhânta đã cảm thụ hoặc sẽ cảm thụ ấn tượng nghệ vật)” [6]. Vì vậy, cần thiết phải xem xétthuật của anh ta” [Dẫn theo 5, 98]. ngôn từ trong tính đối thoại nội tại của nó và Đặc tính giao tiếp của văn học và nghệ đó cũng chính là yếu tố “có một sức mạnhthuật đã được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, cấu tạo phong cách vô cùng to lớn”. M.các nhà lí luận, các nhà thi pháp bàn đến ở Bakhtin khẳng định: “Sự giao tiếp đối thoạinhiều góc độ và mức độ khác nhau. Để phục chính là lĩnh vực đích thực của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ mới như một hình thức giao tiếp nghệ thuật mới64 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƢƠNG THƠ MỚI NHƢ MỘT HÌNH THỨC GIAO TIẾP NGHỆ THUẬT MỚI NEW POETRY AS A NEW FORM OF ARTISTICAL COMMUNICATION LA NGUYỆT ANH (TS; Đại học Sư phạm Hà Nội 2) Abstract: Our article initially studies the formation basis and the factors that affect theform of communication, the way organizing communication in the art of New Poetry.Thereby, respectful contribution of New Poetry in the process of innovating the art of ournational poetry is confirmed. Key words: New Poetry; artistic communication; language behaviour; speech subject;types of language; artistical communicative organization in New Poetry. 1. Đặt vấn đề sự tiếp xúc giữa các cá thể trong một cộng Lịch sử thơ ca cho thấy , mỗi thời đa ̣i đồng để truyền đạt một nội dung nào đó” [3,thường gắ n với sự l ựa chọn mô ̣t kiể u tr ữ 17].tình, một ý thức về sứ mệnh, vai trò của chủ Con người có thể giao tiếp với nhau bằngthể sáng tạo trong quan hệ với đời sống và nhiều phương tiện như: bằng âm thanh, bằng“tầm đón đợi” của chủ thể tiếp nhận. Đó ánh sáng, bằng hoạt động vật lí... Trong đó,thực chất là sự thay đổi những quy ước giao giao tiếp bằng âm thanh thông qua việc sửtiếp. Sự xuất hiện, phát triển của phong trào dụng ngôn ngữ tự nhiên của con người đượcThơ mới đã ta ̣o ra mô ̣t bước ngoă ̣t lớn trong xem là phương tiện tiện lợi và hữu hiệu nhất,viê ̣c mở rộng khả năng giao tiế p trực tiế p diễn ra hàng ngày trong các cộng đồng ngôncủa thơ . Đây là sự cách tân có ý nghiã thi ngữ. Hoạt động giao tiếp bao gồm trong nópháp. Trong đó ngôn ngữ - với tư cách là sự phát ra và nhận về thông tin. Để ngườimột “mã” nghệ thuật đã thay đổi như là sự nhận hiểu được thông báo của người gửi,khẳng định bản chất của cái mới. ngôn ngữ trở thành khâu trung gian và là Với tư cách là người đọc thực tế, ở bài một “mã” thông báo.viết này, chúng tôi chủ yếu tìm hiểu cơ sở Trong giao tiếp hàng ngày, mục đích giaohình thành và những yếu tố ảnh hưởng tới tiếp chủ yếu là truyền đạt thông tin. Ngườihình thức giao tiếp, cách thức tổ chức giao nói có thể vận dụng cả những phương tiệntiếp nghệ thuật Thơ mới. Qua đó, khẳng định phi ngôn từ, miễn sao để người nhận nắmnhững đóng góp đáng trân trọng của Thơ được thông báo. Vì vậy, ngôn ngữ sử dụngmới trong hành trình cách tân thơ ca dân tộc. trong giao tiếp hàng ngày thường mang tính 2. Nội dung chất ngẫu nhiên, tạm thời. 2.1. Khái niệm giao tiếp và giao tiếp Trong giao tiếp nghệ thuật, “ngôn ngữnghệ thuật được lựa chọn, được tổ chức thành văn bản ―Giao tiếp (communication) là hiện cố định, sao cho nói một lần mà có thể giaotượng phổ biến trong các kiểu xã hội, đó là tiếp mãi mãi” [8, 198]. Người nghệ sĩ tiếnSố 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 65bộ luôn muốn đi tìm phương thức giao tiếp “chỉnh thể ngôn ngữ” trong giao tiếp nghệsinh động với độc giả. L.Tolstoi cho rằng: thuật là “chỉnh thể ngôn ngữ sống động, cụ“Nghệ thuật là một trong những phương tiện thể, chứ không phải cái ngôn ngữ như đốigiao tiếp giữa người với người. Bất kì một tượng nghiên cứu chuyên biệt của ngôn ngữtác phẩm nghệ thuật nào cũng đều làm công học”. M. Bakhtin cho rằng, “chỉnh thể ngônviệc khiến cho người cảm thụ tham gia vào ngữ” này “là biểu hiện và sản phẩm của sựsự giao tiếp với người đã hoặc đang sản sinh tác động qua lại của ba yếu tố xã hội làra nghệ thuật cũng như với tất cả những ai người nói (tác giả), người nghe (người đọc)cùng một lúc với anh ta, trước hoặc sau anh và cái được bàn luận hoặc là sự kiện (nhânta đã cảm thụ hoặc sẽ cảm thụ ấn tượng nghệ vật)” [6]. Vì vậy, cần thiết phải xem xétthuật của anh ta” [Dẫn theo 5, 98]. ngôn từ trong tính đối thoại nội tại của nó và Đặc tính giao tiếp của văn học và nghệ đó cũng chính là yếu tố “có một sức mạnhthuật đã được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, cấu tạo phong cách vô cùng to lớn”. M.các nhà lí luận, các nhà thi pháp bàn đến ở Bakhtin khẳng định: “Sự giao tiếp đối thoạinhiều góc độ và mức độ khác nhau. Để phục chính là lĩnh vực đích thực của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao tiếp nghệ thuật Nghệ thuật thơ mới Hành vi ngôn ngữ Nghệ thuật giao tiếp Giao tiếp nghệ thuật thơ mới Hiện tượng văn hóa mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 334 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 225 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 191 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
3 trang 186 0 0
-
Nội dung dạy học câu ở trường phổ thông - Câu tiếng Việt: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thìn
242 trang 155 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 140 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 140 0 0 -
8 trang 128 0 0
-
Cẩm nang bán hàng – 100 ý tưởng bán hàng: Phần 1
135 trang 98 0 0